Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 13

I. Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

* HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài đọc.

* Qua bài đọc giáo dục học sinh kỹ năng sống cơ bản: kiên trì để thực hiện ước mơ đã chọn.

II. Đồ dùng dạy- học

-Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ. Chuẩn KTKN

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 802 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ở tiết trước. 3. Bài mơi: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài b. Hướng dẫn HS nghe – viết Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy - GV đọc đoạn văn viết chính tả trong bài. - HS đọc thầm đoạn văn, chú ý cách viết tên riêng, những từ ngữ mình dễ viết sai - GV đọc từng câu văn ngắn cho HS viết vở. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Bài tập 2b: + GV cho từng cặp HS thảo luận điền kết quả vào chỗ trống, sau đó cho đại diện lên bảng điền từ thích hợp. GV nhận xét, sửa sai cho HS: - B3: GV cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm vào vở. GV nhận xét kết quả và sửa bài. 1. Viết đúng. - Xi – ôn – cốp – xki - nhảy, rủi ro, non nớt. 2. Luyện tập Bài 1 (126) a. Bài 2 (127) b. + Thứ tự các từ cần điền: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm. Bài 3: + Câu 3a: nản chí, lí tưởng, lạc lối. + Câu 3b: kim khâu, tiết kiệm, tim. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà viết vào vở nháp các tính từ có trong bài. Khoa học Đ 26 NGUYÊN NHÂN LàM NƯớC Ô NHIễM I. Mục tiêu - HS nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,....... + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ,..... + Vỡ đường ống dẫn dầu,..... - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II. Đồ dùng dạy- học - Hình trang 54, 55 SGK. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy ã Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - HS quan sát các hình SGK tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình, GV theo dõi và nhận xét uốn nắn những câu hỏi chưa chính xác. - HS làm việc theo cặp: + HS quay lại chỉ vào từng hình SGK để hỏi và trả lời nhau như đã gợi ý. Các em có thể đặt nhiều kiểu câu hỏi khác nhau. GV theo dõi các nhóm và giúp đỡ. - GV hỏi: Hãy nêu nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ở địa phương? - Gọi một số HS trình bày thảo luận trước lớp, GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - GV kết luận như mục bạn cần biết SGK ã Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bi ô nhiễm? - GV nhận xét như SGK. 1. Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Nước thải từ các nhà máy - Khói bụi - vỡ ống dẫn dầu, dầu loang trên biển,... - rác thải trong sinh hoạt - phân hoá học - phun thuốc trừ sâu - Nước thải trong sinh hoạt .... 2. Tác hại của nước bị ô nhiễm. - Là nôi cho mầm bệnh sinh sống - Lan truyền các bệnh dịch + tả, lị, thương hàn,tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Xem trước bài “Một số cách làm sạch nước” Kể chuyện Đ 13 Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA I. Mục tiêu - HS dựa vào SGK, chọn được một câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết đề bài. Truyện đọc 4. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ - HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đã học về người có nghị lực và nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể. 3. Bài mới: a. Giới thiệu chuyện và ghi đề bài b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy - HS đọc đề bài. - GV viết đề bài lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu của đề bài: - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 -HS tiếp nối nhau nói tên câu truyện mình kể. Ví dụ: Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng được bài toán khó/ Về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bố tôi hồi còn nhỏ.. - GV nhắc nhở HS lập nhanh dàn ý câu chuyện trước khi kể. Dùng từ xưng hô tôi kể cho bạn ngồi bên. - GV khen những HS chuẩn bị tốt dàn ý. c. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - HS thi kể chuyện trước lớp: + Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyên trước lớp. Cho HS cùng đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, bình chọn các bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện với người thân. - Xem trước nội dung bài kể chuyện Búp bê của ai. Ngày soạn: Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Toán Đ 65 LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2) - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS làm đúng các bài 1, 2 dòng 1, Bài 3 * HS khá giỏi: Làm thêm các bài 4, 5 II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài và ghi đề bài. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy * Bài tập 1: - HS tự làm rồi nêu kết quả, GV sửa bài. * Bài tập 2: - HS làm vào bảng con, GV nhận xét sửa bài. * Bài tập 3: - HS lên bảng làm, GV nhận xét sửa bài. * Bài tập 4: - Lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng làm , GV sửa bài * Bài tập 5: - HS tự giải rồi nêu kết quả, GV nhận xét sửa bài lên bảng. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Luyện bài trong BTBT nâng cao. - Xem trước bài “Chia một số cho một tổng” Bài 1 (75) Bài 2 (75): Tính 268 x 235 = 324 x 250 = 309 x 207 = Bài 3 (75). Tính bằng cách thuận tuận tiện nhất. Bài 4 (75) Giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Mỗi phút hai vòi nước cùng chảy vào bể thì được: 25 + 15 = 40 (lít) Sau 1 giờ 15 phút hai vòi chảy 40 x 75 = 3000 (lít) Đáp số: 3000 lít Bài 5 (75) Tập làm văn Đ 26 ÔN TậP VĂN Kể CHUYệN I. Mục tiêu - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt chuyện); kể lại được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. Đồ dùng dạy- học - Máy chiếu, máy tính. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài và ghi đề bài b. Hướng dẫn ôn tập Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy * Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2, 3 - HS đọc yêu cầu của bài. - Một số HS nói về đề tài câu chuyện mình kể. - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Từng cặp HS lên thực hành trao đổi về câu chuyện vừa kể. - HS thi kể trước lớp. Các em có thể nêu câu hỏi cho bạn trả lời và ngược lại. GV nhận xét và sử bài cho HS. - GV chiếu lưu ý, HS đọc: + Văn kể chuyện: kể lại một sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. + Nhân vật: là người hay các con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hoá. Hành động lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vậ. + Cốt truyện: Thường có ba phần (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Có hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) Đề 2 (thuộc bài văn kể chuyện) Đề 1 (thuộc loại văn viết thư) Đề 3 (thuộc loại văn miêu tả) Văn kể chuyện: kể lại một sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. + Nhân vật: là người hay các con vật, đồ vật, cây cốiđược nhân hoá. Hành động lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vậ. + Cốt truyện: Thường có ba phần (mở đầu, diễn biến, kết thúc). Có hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Mĩ thuật Đ 13 Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - HS biết cách vẽ và trang trí đường diềm. - Trang trí được đường diềm đơn giản. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, tô màu đều, rõ hình chính, phụ. II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: không 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Các hoạt động Hoạt động của thầy - trò Nội dung bài dạy ã HĐ1: HD HS quan sát nhận xét - HS quan sát hình 1 (32) SGK - GV hỏi: H: Đường diềm được trang trí ở đồ vật nào? H: Ngoài đồ vật hình 1 em còn biết đồ vật nào được trang trí bằng đường diềm? H: Hoạ tiết nào được dùng để trang trí đường diềm? H: Cách sắp xếp hoạ tiết và màu sắc ntn? - HS trả lời, GV chốt ý nêu tác dụng của đường diềm trong cuộc sống. ã HĐ2: Cách trang trí đường diềm. - HS quan sát Hình 2 (33) SGK - GV hướng dẫn kẻ chiều dài, chiều rộng vừa với khổ giấy, chia đều các khoảng. + HD vẽ hoạ tiết nhắc lại (hoạ tiết xen kẽ) + HD vẽ màu ã HĐ3: Thực hành - HS quan sát bài vẽ HS năm trước - HS thực hành vẽ và trang trí đường diềm theo ý thích. ã HĐ4: Nhận xét, đánh giá - HS trưng bày bài vẽ, lớp nhận xét, chọn bài vẽ hoàn thành tốt. - GV nhận xét chung. 1. Quan sát, nhận xét Cách vẽ “““ 3. Thực hành 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS. - Về nhà hoàn thành bài vẽ, chuẩn bị bài sau. Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 4 Cu 13.doc
Giáo án liên quan