Giáo án khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 2

I- MỤC TIÊU:

1- Đọc rành mạch trôi chảy ; Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của Dế Mèn

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẩn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ.

( Sừng sững, năc nô, co rúm lại, béo múp béo míp,quang hẳn)

2- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng, chóp bu,nặc nô, kéo bèo cánh, cuống cuồng,

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

A- Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS lên bảng đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý chính của phần 1.

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Nguyễn Thị Hương Giang - Trường Tiểu học Hộ Độ - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác số tròn chục triệu từ 10.000.000 đến 100.000.000. - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là bao nhiêu? Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục. triệu đến 10 chục triệu. - 1 chục triệu còn gọi là gì? - đọc các số từ 1chục triệu đến một trăm triệu. GV chỉ cho HS đọc lại các số trên . 4 - Luyện tập thực hành. Bài 3: - Yêu cầu HS tự đọc và viết các số bài tập . - Yêu cầu HS vừa đọc vừa lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết . - Yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm. Bài 4( HS khá giỏi ) : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Bạn nào có thể viết được số Ba trăm mười hai triệu? - Nêu các chữ số ở các hàng của số 312.000.000. - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại. 3- Củng cố - dặn dò. Về nhà làm bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- Khoa học Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn- vai trò của chất bột đường I- Mục tiêu . - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn có nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn. - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II- Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK; Phiếu học tập ; Các thẻ ghi chữ. III- Hoạt động dạy và học A- Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập . - Nhận xét - ghi điểm B- Bài mới: *Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống . - HS quan sát tranh minh hoạvà trả lời câu hỏi . + Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc từ động vật, thức ăn nào có nguồn gốc từ thực vật. HS làm vào vở bài tập - HS nêu kết quả. + HS nhận xét . - HS phân biết các loại thức ăn khác . GV kết luận : - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm. - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất béo. - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất vi ta minvà chất khoáng *Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng . - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + HS quan sát các hình minh hoạ trang 11 và trả lời câu hỏi + GV kêt luận : Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, ở một số loại như khoai, sắn, đậu và đường ăn. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập . C-Hoạt động kêt thúc . - HS trình bày các ý kiến của mình qua các câu hỏi. + về nhà đọc nội dung bạn cần biết trang 11,SGK. + Về nhà trong bữa ăn cần ăn nhiều loại thức ăn để có chất dinh dưỡng. ----------------------------------------------------------- Hướng dẫn tự học: tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện i - mục tiêu: rèn luyện cho hs biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. ii - hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu đề bài: kể một đoạn truyện trong bài Nàng Tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật. HĐ2: gv hướng dẫn hs xác định: Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Đặc điểm ngoại hình của các nhân vật đó như thế nào? Các chi tiết đó thể hiện điều gì? HĐ3: hs thực hành viết vào vở Gv gọi hs đọc bài làm của mình. Thi kể chuyện . GV nhận xét và kết luận. --------------------------------------------------------- Luyện toán Luyện so sánh các số có nhiều chữ số I- mục tiêu Giúp HS : - Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau - Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số . - Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số . II- các hoạt động dạy - học : HĐ1: Gv hướng dẫn hs làm ở VBT HĐ2:Hướng dẫn hs làm các BT sau: Bài 1: Khoanh vào số lớn nhất và gạch dưới số bé nhất trong dãy số sau : a, 658 724, 98 632, 57 649, 768 300, b, 100 000, 968 747, 865 732, 79 653, 800 000 , Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 526 834, 78 476, 910 367, 5641, 897 392, Bài 3(Dành cho hs khá giỏi) Với cả sáu chữ số 2, 5,7, 4 ,8 ,0, em hãy viết: Số có sáu chữ số lớn nhất Số có sáu chữ số bé nhất HĐ2: Tổng kết, dặn dò Chấm chữa bài, nhân xét giờ học Luyện Tiếng Việt Ôn tập MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết; Dấu hai chấm i- Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, cũng cố những kiến thức, kĩ năng đã học trong 2 bài: Ôn tập MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết; Dấu hai chấm ii- hoạt động dạy học: 1- GV ghi các bài tập lên bảng- yêu cầu học sinh làm vào vở: Bài 1:Từ nào trong mỗi dãy từ dưới đây có tiếng nhân không cùng nghĩa với các từ còn lại: a, nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân. b, nhân ái, nhân nghĩa, nhân vật, nhân đức, nhân hậu. c, nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nhân, nguyên nhân. Bài 2: Tìm 5 từ cùng nghĩa và 5 từ trái nghĩa với từ nhân hậu Bài 3: Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng: a, Ông hòn Rấm cười bảo : - Sao chú mày nhát thế ? b, Nhà trường phát phần thưởng cho: học sinh giỏi trong năm học 2008- 2009. c, Vùng Hòn với những vòm lá của đủ các loại cây trái: mít, dừa, cau, mãng cầu, lê ki ma, măng cụt sum sê, nhẫy nhượt. d, Bát giác, em lại nhớ đến : ba người thợ nhễ nhại mồ hôimà vui vẻ bên tiếng bể thổi “ phì phào” 2- Hs trình bày bài làm của mình trước lớp GV nhận xét, ghi điểm 3- Nhận xét tiết học Kỹ thuật : CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (t2) I. MỤC TIấU : ( Đã nêu ở tiết 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vải + kộo + thước + phấn vạch trờn vải III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : Hướng dẫn Hs quan sỏt - Nhận xột mẫu - GV gới thiệu mẫu – HS quan sỏt - Nhận xột hỡnh dỏng cỏc đường vạch dấu . đường cắt vải theo vạch dấu - HS biết được tỏc dụng của việc vạch dấu, cỏc bước cắt vải ( theo đường vạch dấu ) Rỳt ra kết luận ( SGK ) * HĐ2 : hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật 1. Vạch dấu trờn vải - HS quan sỏt hỡnh (1a,b SGK ) nờu cỏch vạch dấu đường thẳng, đường cong . - GV gọi 1 HS lờn bảng thực hành : (vạch dấu trờn vải ) GV hướng dẫn từng bước : Bước 1 : Vuốt thẳng vải Bước 2 : Đỏnh dấu 2 địa điểm chỉ kớch thước cần cắt Bước 3 : dựng thước nối 2 địa điểm đó vạch trờn vải ( Lưu ý nếu vạch đường cong, sau khi đỏnh dấu, tựy theo yờu cầu độ cong để vạch dấu ). 2. Cắt vải theo đường vạch dấu : - HS quan sỏt hỡnh 2a,b ( SGK ) - GV nờu cỏch cắt vải theo đường vạch dấu * HĐ3 : Thực hành - HS thực hành tập vạch dấu và cắt vải – GV theo dừi hoạt động *HĐ 4 : Đỏnh giỏ kết quả học tập ( Dựa vào kết quả đỏnh giỏ 2 mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành ) 3. Nhận xột - Dặn dũ -Về nhà luyện tập thêm. A - Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Thế nào là trao đổi chất? - Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ những gì? B - Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Gv tổ chức cho HS học theo nhóm . + Hs lên bảng chỉ vào hình minh hoạ và giới thiệu . + H1: vẽ cơ quan tiêu hoá, nó có chức năng trao đổi thức ăn. + H2: Vẽ cơ quan hô hấp, nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. + H3: Vẽ cơ quan tuần hoàn.Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đns tất cả các cơ quancủa cơ thể . + H4 : Vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường - Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng tìm hiểu bài tập 1VBT Hoạt động 2: Sơ đồ sự trao đổi chất - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm + Chia lớp thành 6 nhóm , GV phát phiếu học tập cho HS + HS thảo luận và hoàn thành phiếu học tập + Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và nó lấy vào thải ra những chất gì ?( Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ô - xi và thái ra khí các - bon - níc.) + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào ?( Quá trình trao đổi thức ăn do tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và thức ăn sau đó thải ra phân.) + Quá trình bài tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào?( Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện , nó lấy vào nước và thỉa ra nước tiểu, mồ hôi.) - Nhận xét câu trả lời của HS. + GVkết luận theo 3 câu hỏi trên Hoạt động 3: Sự phối hợp hoạt động giữa cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. - GV treo sơ đồ trang 7 được phóng to - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập 2 - Quan sát sơ đồ rồi trả lời câu hỏi + Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Hoạt động kết thúc : - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? (Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết ) c- Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét - về nhà học phần bạn cần biết và vễ sơ đồ trang 7,SGK - Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất. - Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi. + H1: vẽ cơ quan tiêu hoá, nó có chức năng trao đổi thức ăn. + H2: Vẽ cơ quan hô hấp, nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. + H3: Vẽ cơ quan tuần hoàn.Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đns tất cả các cơ quancủa cơ thể . + H4 : Vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường - HS tiến hành chia nhóm và nhận phiếu . - Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu - Đại diện các nhóm trả lời + Quá trình trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ô - xi và thái ra khí các - bon - níc. + Quá trình trao đổi thức ăn do tiêu hoá thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và thức ăn sau đó thải ra phân. Quá trình bài tiết do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện , nó lấy vào nước và thỉa ra nước tiểu, mồ hôi. -HS theo dõi - HS quan sát tranh. - 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT. - 1 HS hỏi,1HS trả lời. - Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống, không khí, khi đó con người sẽ chết

File đính kèm:

  • docG.An 4 TUAN2- Theo chuan KT-kN.doc
Giáo án liên quan