Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 29

Mục tiêu:

-HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( Những quy định có liên quan tới HS )

-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông .

-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày .

* GDKNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

 Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

 

doc39 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà An đến hiệu sách là : 840 : 8 x 3 = 315 ( m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 – 315 = 525(m) Đ/s : Nhà An đến hiệu sách :315 m Hiệu sách đến trường học :525 m. Tiết 2: Tập làm văn  Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I, Mục tiêu: - HS nhận biết được 3 phần (Mở bài , thân bài , kết bài ) của bài văn miêu tả con vật( Nội dung ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vaatjddeer lập dàn ý tả một con vật . nôi trong nhà .( mục III) *HS yếu viết được 2-3 câu tả con vật nuôi có nội dung phù hợp . II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Nhận xét: - Yêu cầu đọc bài văn. - Phân đoạn, nội dung của từng đoạn? - Nhận xét. C. Ghi nhớ sgk: D. Luyện tập: - Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi. - Hướng dẫn hs quan sát kĩ - Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó. - Nhận xét. 4. Củng cố ,dặn dò(5) - Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn . - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS chú ý nghe - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn. + Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài. + Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo. + Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs quan sát tranh. - Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - Hs đọc dàn ý của mình. Tiết 3: Khoa học  Nhu cầu nước của thực vật. I, Mục tiêu: -HS biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau . II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước). III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.(HĐ nhóm 3 ) * Mục tiêu : Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. * Cách tiến hành : - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm: + Cây sống dưới nước + Cây sống trên cạn + Cây ưa ẩm + Cây sống được cả trên cạn và dưới nước - Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt. - Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. * Mục tiêu : Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau ?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây * Cách tiến hành : Hình sgk trang 117. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? +Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? * Kết luận : - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao . 4.Củng cố dặn dò (5) - GV nhận xét tiết học - Hát -Hs nêu . - HS chú ý nghe - Hs làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày. - Hs các nhóm quan sát, nhận xét. - Hs quan sát và trả lời: + Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy . - Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ... - 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết Tiết 4: Âm Nhạc  Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tập đọc nhạc : tđn số 8. I, Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: (3) - Gv giới thiệu nội dung bài hát. 2, Phần hoạt động: (25 ) a. Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Ôn bài hát: - Tập hát đối đáp. - Tập hát lĩnh xướng. - Gv chỉ định 1-2 hs hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1,2, tất cả cùng hát. - Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc. * Tập động tác phụ hoạ cho bài hát. - Gv hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ. - Tổ chức cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ. b. TĐN số 8: - Gv giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. - Tập đọc tên các nốt nhạc. - TĐN kết hợp ghép lời ca. 3, Phần kết thúc: (7 ) - Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần. - Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau. - Hs hát ôn bài hát theo hướng dẫn. - Hs chú ý các động tác phụ hoạ gv gợi ý. - Hs hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. - Hs hát bài hát Bầu trời xanh . - Hs tập đọc tên các nốt nhạc. - Hs đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - Hs các nhóm trình bày bài hát. Tiết 5:Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 29 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số em chưa tự giác . III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . - Phát huy những gì đã làm được. thuật Tiết 58: Lắp xe đẩy hàng. (tiết 2) I, Mục tiêu: Ngày soạn: 2 – 4 – 2007 Ngày giảng: 4 – 4 - 2007 Tiết 5: Thể dục Ngày soạn: 3 – 4 – 2007 Ngày giảng:5 – 4 - 2007 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007 Tiết 5: Kĩ thuật Lắp cái đu I, Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Các bớc lắp ghép cái đu. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Thực hành lắp cái đu. a, Chọn chi tiết để lắp cái đu. b, Lắp từng bộ phận - Gv lu ý HS: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bớc lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c, Lắp ráp cái đu. C. Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. - HS thực hành lắp các bộ phận. - HS lắp ráp các bộ phận để đợc cái đu. - HS thử sự dao động của đu. - HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Ngày soạn: 4 – 4 – 2007 Ngày giảng: 6 – 4 - 2007 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn thực hành: 2.1, Yêu cầu thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành chọn và lắp một số bộ phận của xe đẩy hàng. 2.2, Hs thực hành: a, Chọn các chi tiết: - Gv quan sát nhắc nhở hs chọn các chi tiết đúng, đủ, xếp gọn vào nắp hộp. b, Lắp các bộ phận của xe đẩy hàng: - Nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng? - Yêu cầu hs lắp các bộ phận đúng theo thứ tự đã hướng dẫn. - Gv quan sát hướng dẫn bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hs chú ý yêu cầu thực hành. - Hs thực hành chọn các chi tiết. - Hs nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng. - Hs thực hành lắp các bộ phận. Kĩ thuật Tiết 57: Lắp xe đẩy hàng. I, Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Gv cho hs quan sát xe đẩy hàng. - Để lắp được xe đẩy hàng cần có mấy bộ phận? - Tác dụng của xe đẩy hàng? 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Chọn các chi tiết: - Nêu tên các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng? - Hướng dẫn hs chọn các chi tiết. b, Hướng dẫn lắp các bộ phận: + Giá đỡ trục bánh xe: + Lắp tầng trên của xe và giá đỡ. + Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe. c, Hướng dẫn thao tác lắp ráp xe đẩy hàng: - Gv hướng dẫn thao tác mẫu lắp ráp các bộ phận của xe đẩy hàng. - Thử chuyển động của xe. d, Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết: - Lưu ý: quy trình tháo các chi tiết đi ngược lại quy trình lắp. - Sau khi tháo cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu xe đẩy hàng. - Có 5 bộ phận: - Hs nêu tác dụng của xe đẩy hàng. - Hs nêu tên các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng. - Hs theo dõi gv hướng dẫn. - 1 vài hs thao tác thử chọn các chi tiết. - Hs theo dõi các thao tác hướng dẫn của gv. - Sau khi gv lắp được một bộ phận, hs thử lắp lại bộ phận đó. - Hs quan sát thao tác mẫu. - Hs thử thực hiện lắp các bộ phận tạo thành xe đẩy hàng. - Hs chú ý quy trình tháo rời các bộ phận.

File đính kèm:

  • doctuan 29.doc
Giáo án liên quan