Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

Học sinh :

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .

II. Tài liệu, phương tiện:

- Sgk, thẻ màu, đồ dùng phục vụ đóng vai.

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 2 (a) - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:(HĐ nhóm) Quy đồng mẫu số các phân số. - GV hướng dẫn cách quy đồng. - GV yêu cầu HS yếu xem lại các BT đã làm . - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60. - HD làm bài - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: (5) -Nhận xét giờ học - HS hát - HS nêu yêu cầu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng a.và ; ; và ; == ; giữ nguyên và  ; == ; b) và  ; ;giữ nguyên . và  ; ;giữ nguyên . và  ; ; - HS yếu thực hiện - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, và 2 thành và b, 5 và thành và ; và - HS yếu thực hiện - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm a. ; ; b. ; ; - HS yếu thực hiện - HS nhận xét, chữa bài - HS nêu yêu cầu - HS làm bài Các phân số lần lượt bằng và ; ta được phân số và - HS nhận xét, chữa bài - HS nêu yêu cầu. - HS theo dõi mẫu. - HS làm bài vào PBT và trình bày kết quả Tiết 2: Tập làm văn  Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (Mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn miêu tả cây cối.(ND Ghi nhớ ) -Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1 –mục III) -Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2) *HS yếu làm được bài tập 1 (mục III). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2. - Lời giải bài tập 1,2- nhận xét. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2) 2. Kiểm tra bài cũ :(5) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới :(28) a. Giới thiệu bài: Ghi bảng đầu bài b. Nhận xét: Bài 1: Bài văn Bãi ngô. - Yêu cầu đọc bài văn. - Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. -GV giúp đỡ HS yếu . => GVNX chữa bài Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (23) - Trình tự miêu tả có gì khác với bài Bãi ngô? - Bài văn Cây mai tứ quý được tả theo từng bộ phận. - Bài văn Bãi ngô được tả theo từng thời kì phát triển của cây. Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? b, Ghi nhớ sgk. c, Luyện tập: Bài 1: (HĐ nhóm) Bài văn Cây gạo. - Đọc bài văn. - Bài văn miêu tả theo trình tự nào? - GV yêu cầu các nhóm làm bài . - GV giúp đỡ HS yếu . - GV nhận xét Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. - GV treo tranh ảnh về cây ăn quả. - Nhận xét dàn ý của HS. 4. Củng cố, dặn dò:(5) - Cấu tạo của bài văn miêu tả. - HS hát - HS lắng nghe ,ghi đầu bài . - HS đọc bài văn Bãi ngô. -HS yếu thực hiện ) Bài văn có 3 đoạn: + Giới thiệu bao quát bãi ngô. + Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái. + Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc- thu hoạch. - HS nhận xét - HS đọc bài văn. - Xác định từng đoạn bài văn: + Giới thiệu bao quát về cây mai. + Tả cánh hoa và trái cây. + Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - HS nhận thấy sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài văn. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc bài văn. - HS thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: theo từng thời kì phát triển của bông gạo. - HS yếu thực hiện - HS nêu yêu cầu. - HS quan sát tranh ảnh. - HS lập dàn ý. - HS nối tiếp nêu dàn ý đã lập. Tiết 3: Khoa học Sự lan truyền âm thanh. I. Mục tiêu: -HS Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức :(2) 2. Kiểm tra bài cũ: (5) - Khi nào vật phát ra âm thanh? - Nhận xét. 3. Bài mới:(28) a.Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài b.Nội dung : Hoạt động1 .(HĐ nhóm ) Sự lan truyền âm thanh: * MT: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. * CTH: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như sgk. - Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? - Âm thanh truyền từ trống tới tai như thế nào? Hoạt động 2. (HĐ nhóm ) Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. * MT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, rắn. * CTH: - Thí nghiệm H2 sgk. - Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn? Hoạt động 3:(Làm việc cá nhân) Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn. * MT: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. *CTH: - Ví dụ về sự lan truyền âm thanh. - Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụn giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. Hoạt động 4 :(HĐ nhóm) Trò chơi nói chuyện qua điện thoại: MT: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn. - Làm điện thoại ống nối dây. - Phát tin cho từng nhóm. - Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia. - Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc. Hoạt động 5. (HĐ cả lớp-cá nhân trả lời GV ) -Cần làm gì để tránh những âm thanh gây ồn ? 4. Củng cố, dặn dò:(5) - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS nêu. - HS lắng nghe , ghi đầu bài . - HS dự đoán điều xảy ra khi gõ trống. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - HS thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung. - HS thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh. - HS làm thí nghiệm theo nhóm . - Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn. - HS lấy ví dụ. - HS lấy ví dụ. - HS nêu. HĐ nhóm : - HS thảo luận cách chơi. - HS chơi trò chơi. *Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này. -Không nói chuyện quá to. -Khi kê bàn ghế phải lưu ý không kéo lê bàn ghế . -Không nhấn còi xe máy hoặc ô tô khi không cần thiết . ... Tiết 4: Âm nhạc  Học hát: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . II.Đồ dùng dạy –học : - Thanh phách, song loan. III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức :(2) 2.KTBC:- Không kiểm tra 3.Bài mới:(25) a. Giới thiệu bài hát: Bàn tay mẹ. -GV giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo b. Dạy hát từng câu - GV hát mẫu 1 lần - GV dạy hát từng câu - Hướng dẫn HS tập hát từng câu hát. - GV lưu ý HS chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài ba phách. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm. - Kể tên những bài hát về mẹ? 4.Củng cố, dặn dò - HS hát lại bài hát. - HS hát - HS quan sát ảnh chân dung nhạc sĩ. - HS nghe bài hát. - HS đọc lại lời bài hát. - HS học hát theo hướng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ theo phách. - HS hát kết hợp gõ theo nhịp. - Kể tên các bài hát về mẹ: Lời ru của mẹ; Chỉ có một trên đời;... Tiết 5: Sinh hoạt lớp. Nhận xét tuần 21 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần, đúng giờ. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập 3. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường , lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. Tiết 5: Kĩ thuật Chăm sóc rau và hoa (Tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Chuẩn bị được chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. - Ham thích trồng cây. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Vật liệu, dụng cụ: + Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu. + Đất cho vào chậu. + Dầm xới, dụng cụ tưới cây. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài - Ghi bảng đầu bài b.HD quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu - GVhướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật - So sánh với quy trình trồng cây rau,hoa đã học. - GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện. - Cách trồng cây trong chậu-sgk. - GV lưu ý HS: + Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây... + Trồng cây con thì phải đặt vào giữa chậu + Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh. c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát. - Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác. - Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu. - Gv nhận xét. 4. Củng cố,dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS lắng nghe - HS dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu. - HS so sánh hai quy trình trồng cây. - HS nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu: + Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. + Chậu trồng cây + Đất trồng cây. - HS nêu cách trồng cây. - HS lưu ý để khi trồng cây. - HS quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu. - 1 vài tHS thao tác lại các bước. - HS thực hành tập trồng cây trong chậu. Kĩ thuật Tiết 42: Trồng cây rau, hoa trong chậu. ( tiếp) I, Mục tiêu: - HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu: Một chậu cây rau, hoa. - Vật liệu, dụng cụ: + Cây rau, hoa trồng được trong chậu. + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. + Đầm xới, bình tưới nước. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu? - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Hướng dẫn thực hành: 2.1, Học sinh thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu: - GV nêu yêu cầu thực hành: + Trồng cây vào chậu đã chuẩn bị. + Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kĩ thuật để cây không bị nghiêng ngả. 2.2, Đánh giá kết quả học tập: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Gợi ý để HS nhận xét đánh giá kết quả thực hành. - GV nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chăm sóc cây rau, hoa đã trồng. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS chú ý yêu cầu thực hành. - HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - HS tự nhận xét đánh giá sả phẩm của mình và của bạn.

File đính kèm:

  • docTUAN 21 V.doc
Giáo án liên quan