Giáo án khối 4 - Môn Tuần 4 năm 2009

I. Mục tiêu :

 Giúp HS :

 Bước đấu hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:

 - Cách so sánh hai số tự nhiên.

 - Xếp thứ tự các số tự nhiên

II. Các hoạt động dạy học :

 

doc11 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Môn Tuần 4 năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào bảng con và đọc kết quả. 1234 > 999 35 784 < 35 780 8754 92 410 39 680 = 39 000 + 680 17600 = 17000 + 600 - 1 hs đọc đề bài. - 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a. 8136 < 8 316 < 8 361 b. 5 724 < 5 740 < 5 742 c. 63 841 < 64 813 < 64 831 - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở. a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942 b. 1969 > 1954 > 1945 > 1890. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết 17 : luyện tập. I. Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên) II.Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. a. Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ số, 3 chữ số?) - Gv nhận xét. b. Viết số lớn nhất có 1 chữ số? (2 chữ số; 3 chữ số?) Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. - Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả. + Có bao nhiêu số có 1chữ số ? + Có bao nhiêu số có 2 chữ số? - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. + Muốn điền được chữ số thích hợp vào ô trống đã cho em phải làm ntn? - Cho hs làm bài vào vở 2 hs lên bảng. - Gv nhận xét. Bài 4: + Hãy nêu những STN bé hơn 5? - Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x <5. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Tìm số tròn chục biết 68< x <92 - Tổ chức cho hs làm bài như bài 4. + Thế nào là số tròn chục? 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. a. 0 ; 10 ; 100 b. 9 ; 99 ; 999 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần. a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99 - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết vào vở a. 859 0 67 < 859 167 b. 492 037 > 482 037 c.609 608 < 609 60 9 d. 264 309 = 2 64 309 - Hs đọc đề bài. - Hs lên bảng làm bài. a. Tìm x biết x < 5 Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4 Vậy x là : 0; 1; 2; 3; 4 b.Tìm x biết : 2 < x < 5 Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3; 4 Vậy x là : 3 ; 4 - 1 Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Tìm số tròn chục x biết 68 < x < 92 - HS trả lời. Các số tròn chục lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 là: 70 ; 80 ; 90 Vậy x là : 70; 80; 90 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tiết 18 : yến - tạ - tấn. I. Mục tiêu : Giúp hs : - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilôgam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé). - Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học? - Đổi các đơn vị đo sau: 1 kg = ...g 2000 g = ...kg 3kg = ...g 5000 g = ... kg B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn: a. Gv giới thiệu tranh vẽ: - 10 túi đường, mỗi túi nặng 1 kg . Hỏi 10 túi nặng ... kg? 10 kg = 1 yến 1 yến = 10 kg - Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg? b.Giới thiệu đơn vị : tạ, tấn. ( Giới thiệu tương tự như trên) - Gv nêu VD: Con voi nặng 2 tấn, con trâu nặng 3 tạ, con lợn nặng 7 yến... 3. Thực hành: Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv đọc từng phép tính cho hs làm vào bảng con, 2 hs lên bảng lớp làm bài. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. - Gv chữa bài , nhận xét. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - Hs nêu: kg , g - 2 hs lên bảng làm bài. 1 kg = 1000 g 2000 g = 2 kg 3 kg = 3000 g 5000 g = 5 kg. - Hs theo dõi. - Hs quan sát tranh, nêu bài toán bằng lời. - Hs nêu kết quả: 10 túi đường nặng 10 kg - 4 -> 5 hs đọc lại - Mua 2 yến gạo tức là mua 20 kg gạo. 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ 10 yến = 1 tạ 10 tạ = 1 tấn 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp nêu kết quả. a.Con bò cân nặng 2 tạ b.Con gà cân nặng 2 kg c.Con voi cân nặng 2 tấn - Hs đọc đề bài. - Hs thực hiện phép tính vào bảng con. c. 1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ 8 tấn = 80 tạ 1 tấn = 1000 kg 5 tấn = 5000 kg 2 tấn 85 kg = . .. 2085 kg - HS đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Bài giải. Đổi 3 tấn = 30 tạ Chuyến xe sau chở được số muối là: 30 + 3 = 33 ( tạ ) Cả hai chuyến xe chở được số muối là: 30 + 33 = 63 ( tạ ) Đáp số : 63 tạ muối. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 tiết 19 : bảng đơn vị đo khối lượng. I. Mục tiêu : Giúp hs: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag , hg ; quan hệ của dag , hg và g với nhau. - Biết tên gọi, thứ tự, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn các dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lượng. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: - Gọi hs chữa bài tập tiết trước. - Gv nhận xét, cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2. Gv giới thiệu Đề ca gam và Héc tô gam. a. Giới thiệu về Đề - ca - gam. - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? + Để đo các khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo Đề ca gam. Đề - ca - gam viết tắt : dag 1 dag = 10 g 10 g = 1 dag b. Giới thiệu về Héc- tô - gam. ( Cách giới thiệu tương tự như trên) 1 hg = 10 dag = 100 g. - Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị kg? 2.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng. - GV treo bảng đơn vị đo có sẵn cột, dòng chưa điền số đo. - HD hs viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng. + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề? - Lưu ý hs nhớ: 1 tấn = 1000 kg 1 tạ = 100 kg 1 kg = 1000 g. 4.Thực hành: Bài 1: + Nêu yêu cầu của bài + Yêu cầu HS làm vào vào vở GV chốt . Nêu mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng Bài 2: - Gọi Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. + Muốn điền được dấu >, <,= trước tiên ta phải làm gì? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Gọi hs đọc đề bài. +Trước khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta phải làm gì? - Tổ chức làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 lên bảng chữa bài tập 1. 1 tấn = 10 tạ = 1000 kg 1 tạ = 10 yến = 100 kg 1 yến = 10 kg - Hs theo dõi. - Tấn , tạ , yến , kg , g. - 3 ->5 hs đọc lại. - 3 -> 4 hs đọc. - Hs cầm một số vật cụ thể và so sánh. 1 hg = 100 g 20 g = 2 dag - Hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học. - Hs điền tên các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé. - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. - 1 hs nêu. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. a.1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg 8 hg = 80 dag 7 kg = 7 000 g - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu cách làm. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 425 hg x 3 = 1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg - 1 hs đọc đề bài. - 2 hs lên bảng, lớp giải vào vở. 5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8100 kg 3 tấn 500 kg = 3500 kg - 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài. - 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở. Bài giải Tất cả có số kg bánh , kẹo là. 150 x 4 + 200 x 2 = 1000 ( gam ) Đổi 1000 g = 1 kg. Đáp số : 1 kg. - Hs nêu cách giải khác. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết 20 : giây - thế kỷ. I. Mục tiêu: Giúp hs: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. II. Đồ dùng dạy - học . - Đồng hồ ĐDDH có 3 kim. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 năm có bao nhiêu tháng? - 1 tháng có bao nhiêu ngày? - 1 ngày có bao nhiêu giờ? - 1 giờ có bao nhiêu phút? -> Gv nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu về giây. - Gv dùng đồng hồ cho hs ôn lại về giờ, phút, giây. - Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. + Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây. + Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút. - Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây? 3. Giới thiệu về thế kỉ. - Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất. + Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? + Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu. 4. Thực hành: Bài 1: - Gọi hs đọc đề bài. - Nêu yêu cầu của đề bài - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. -Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. + Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào? + Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào? - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Gọi hs đọc đề bài. - Cho hs làm bài vào vở, chữa bài. - Gv nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.` - 2 hs trả lời. - Hs theo dõi. - Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1 giờ. 1 giờ = 60 phút. - Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành. - Hs nêu : 1 phút = 60 giây. Hs đếm khoảng thời gian. - Hs nêu lại. - Thế kỉ 20 - 1 hs đọc đề bài. Viết sối thích hợp vào chỗ chấm. - Hs nêu miệng kết quả. 1 phút 8 giây = 68 giây 1/2 thế kỉ = 50 năm 1/5 thế kỉ = 20 năm 1/3 phút = 20 giây. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. năm 1890 thuộc thế kỉ 19 1911 20 1945 20 248 3 - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết. Năm 1010 thuộc thế kỉ 11 Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm Năm 938 thuộc thế kỉ 10

File đính kèm:

  • docToan 4 Tuan 4.doc
Giáo án liên quan