Giáo án khối 4 - Môn Khoa học - Ôn tập: Con người và sức khoẻ

A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về

 - Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá

Học sinh có khả năng:

 - ápdụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày

 - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý

B. Đồ dùng dạy học

 - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ

 - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần

 - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 

doc6 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Môn Khoa học - Ôn tập: Con người và sức khoẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 1 ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về - Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá Học sinh có khả năng: - ápdụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý B. Đồ dùng dạy học - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi? III. Dạy bài mới + HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” * Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về .... * Cách tiến hành Phương án 1: Chơi theo đồng đội B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết + HĐ2: Tự đánh giá * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá B2: Tự đánh giá B3: Làm việc cả lớp - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Lớp chia thành 3 nhóm - Học sinh cử 3 em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi - Học sinh thực hành chơi - Ban giám khảo tổng kết điểm - Học sinh làm việc cá nhân - Nhận phiếu và tự điền - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần - Nhận xét và bổ xung D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: Học bài. Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về - Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá Học sinh có khả năng: - áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý B. Đồ dùng dạy học - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ - Phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần - Tranh ảnh và mô hình hoặc vật thật về các loại thức ăn C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tổ chức II. Kiểm tra: Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng III. Dạy bài mới + HĐ3: Trò chơi “ Ai chọn thức ăn hợp lý ” * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn những thức ăn hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - Cho các nhóm chọn tranh ảnh mô hình để trình bày một bữa ăn ngon và bổ B2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thực hành B3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày bữa ăn của mình - Thảo luận về chất dinh dưỡng - Nhận xét và bổ xung + HĐ4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý * Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức đã học qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lý * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Học sinh thực hiện như mục thực hành SGK trang 40 B2: Làm việc cả lớp - Một số học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm - Các nhóm thực hành chọn thức ăn cho một bữa ăn - Học sinh thực hành - Đại diện một số nhóm lên trình bày - Học sinh nhận xét về dinh dưỡng - Nhận xét và bổ xung - Học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh trình bày - Nhận xét và bổ xung D. Hoạt động nối tiếp 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2. Dặn dò:Học bài và vận dụng bài học vào cuộc sống. Tiết 18 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và sức khỏe. -Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường, vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một số bệnh thông thường và tai nạn sông nước. -Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế. -Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày. -Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật tai nạn. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. -Ô chữ, vòng quay, phần thưởng. -Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. -Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ? đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa ? -Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS về chế độ ăn uống. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con người và sức khỏe. * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. Ø Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: -Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. -Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá. Ø Cách tiến hành: -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được. -4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người. +Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. +Nhóm 3: Các bệnh thông thường. +Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. -Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. -Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày. -GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng(sgk/ 40) -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. TIẾT 19: “Ôn tập tiếp theo” * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. Ø Mục tiêu: HS có khả năng: Ap dung những kiến thức đã học và việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. Ø Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi: -GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. +Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời. +Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm. +Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho nhóm khác. +Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ nhất. +Tìm được từ ở hàng dọc được 20 điểm. +Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng dọc được đoán ra. -GV tổ chức cho HS chơi mẫu. -GV tổ chức cho các nhóm HS chơi. -GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” Ø Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý. Ø Cách tiến hành: -GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. -Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. -Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng (T40) -Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học để chuẩn bị kiểm tra. -Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của các bạn. -1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân đối. -Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn. -HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. -Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất ? -Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống ? -Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu ? -Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? -Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? -Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? -Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn đuối nước? -Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì ? -Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. -Trình bày và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS đọc.

File đính kèm:

  • docON TAP KHOA HOC HIEN.doc
Giáo án liên quan