Giáo án khối 4 - Lịch báo giảng - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

1.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn trong bài.

2. Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 SGK - Bảng phụ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Lịch báo giảng - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cách so sánh 1234 > 999 8754 < 87 540 39 680 = 39000 + 680 39 680 - Chúng ta phải so sánh các số với nhau - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT - Chúng ta phải so sánh các số với nhau a) 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 b) 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài VBT Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Viết và so sánh được các số tự nhiên . - Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1 (cột 2); 2 (b) 2. Bài mới : A. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu B. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Viết số bé nhất có một, hai, ba chữ số. - GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Y/c HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài y/c HS giải thích cách điền số của mình Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết: a. x < 5 b. 2 < x < 5 3. Củng cố Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập 2;5/ 22 hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Yến, Tạ,Tấn - 2 HS lên bảng làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con - Nhỏ nhất: 1000, 10000 - Lớn nhất: 9999, 99999 - Y/c HS đọc các số vừa tìm được - HS tự làm bài vào VBT 0 + 859 67 < 859 167 - HS giải thích cách làm. - HS làm bài đổi chéo vở để kiểm tra. a. x = 0,1,2,3,4 b. x = 3,4 Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán : GIÂY, THẾ KỈ I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đơn vị giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỷ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ. II/ Đồ dùng dạy học : - Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. - GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ hoặc giấy khổ to II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ : - HS làm các bài tập 2,5/22 B. Bài mới : 1 Giới thiệu bài : nêu mục tiêu 2 Giới thiệu giây, thế kỉ : a) Giới thiệu giây: - Cho HS quan sát đồng hồ thật, y/c HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. - Một giờ bằng bao nhiêu phút? - Một phút bằng bao nhiêu giây? b) Giới thiệu về thế kỉ: - Một thế kỉ bằng bao nhiêu năm? - Từ 1 năm đến 100 là thế kỉ một ( thế kỉ I ) - Từ 101 năm đến 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II) - Từ 201 đến 300 là thế kỉ thứ ba (thế kỉ III - Từ năm 1901 đến 2000 là thế kỉ thứ hai mươi (thế kỉ X X) 2.3 Luyện tập thực hành : Bài 1: HS đọc y/c của bài. Bài 2: (a,b) - Yêu cầu HS tự làm bài 3. Củng cố Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò về nhà làm các bài tập 2c; 3/25 hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Luyện tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - HS quan sát và chỉ theo y/c - 1 giờ bằng 60 phút - 1 phút bằng 60 giây. - 1 thế kỉ = 100 năm. - HS theo dõi và nhắc lại - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Theo dõi và chữa bài - HS làm cá nhân- trả lời miệng kết quả - Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011 Toán: YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu : - Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện các phép tính với số đo tạ, tấn. II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Làm các bài tập 2, 5/25 2. Bài mới : a)Giới thiệu yến: - Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. b) Giới thiệu tạ: - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến - Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ? c) Giới thiệu tấn: - 10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ - Biết 1 tạ bằng 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ? - 1 tấn bằng bao nhiêu kg? 2.3 Luyện tập : Bài 1: GV cho HS làm bài. Gợi ý cho HS xem con vật nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ? Bài 2: GV viết lên bảng câu a, y/c HS cả lớp b.c Bài 3: - Yêu cầu HS giải thích cách tính của mình Bài 4: dành cho HS giỏi 3. Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT3 (cột 2); 4/23 hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn - Đã học gam, ki-lô-gam - HS nhắc lại 1yến = 10kg - HS nhắc lại 10 yến = 1 tạ - 100kg = 1 tạ - 1tạ = 10yến = 100 kg - 1 tấn = 100 yến - 1 tấn = 1000 kg - 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - HS đọc: + Con bò nặng 2 tạ + Con gà nặng 2 kg + Con voi nặng 2 tấn - Là 200kg - Con voi nặng 2 tấn tức là 20 tạ - HS làm b/c 1yến 7kg = 17kg; 5yến 3kg = 53 kg 4 tạ 60 kg = 460 kg; 1000kg = 1 tấn - HS: 18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 561 tạ - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài với nhau Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011 Toán : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính số đo khối lượng. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Làm các bài tập 3 (cột 2); 4/23 2. Bài mới : a)Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam * Giới thiệu về đề-ca-gam - 1 đề-ca-gam nặng 10 gam - 1 đề-ca-gam viết tắc là dag - 1dag bằng bao nhiêu gam? * Giới thiệu về héc-tô-gam - héc-tô-gam viết tắc là hg - 1hg cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g b) Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối lượng - Kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học. - Những đơn vị nào lớn hơn kg? - Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag? - Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng. 2) Luyện tập : Bài 1: Yêu cầu HS đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. Bài 2: - GV nhắc HS ;thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập 3;4/24. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét - 1dag = 10g - HS đọc: 1hg = 10dag; 1hg = 100g - tấn, tạ, yến, kg, hg, dag,g - Yến, tạ, tấn - 10g = 1 dag - 10dag = 1hg - HS đổi và nêu kết quả a) 1 dag = 10g ; 1hg = 10 dag 10g = 1dag ; 10 dag = 1 hg b) 4 dag = 40g ; 3kg = 30 hg 8 hg = 80 dag ; 7 kg = 7000g 2kg 300g = 2300g ; 2 kg 30g = 2030g - HS làm ở vở 380g + 195g = 575g ; 452hg x 3 = 1356hg 928dag - 274dag = 654dag 768hg : 6 = 128hg - Bài 4 dành cho HS khá giỏi Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Đạo đức : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) Tuần 4 I/ Mục tiêu: - Nêu được VD về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. II/ Đồ dung dạy học: - Bảng phụ, bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Gương sáng vượt khó - GV tổ chức hoạt động cả lớp + Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh mà em biết + Hỏi: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trong học tập? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? + GV kể cho HS câu chuyện vược khó của bạn Lan - bạn nhỏ bị chất độc màu da cam HĐ2: Xử lí tình huống + Y/c các nhóm thảo luận giải quyết tình huống SHS: + Sau thời gian thảo luận 15’, y/c các nhóm trình bày kết quả + Y/c các nhóm nhận xét giải thích cách sử lí HĐ3: Trò chơi đúng sai . GV lần luợt đưa ra các câu tình huống như bài tập 3 + GV hỏi HS giải thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai GV kết luận SGV HĐ4: Thực hành - Yêu cầu HS một bạn HS đang gặp khó khăn trong học tập - KL: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghĩ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. - HS kể gương vượt khó mà em biết + Phải khắc phục khó khăn, tiếp tục học tập + Biết khắc phục khó khăn và phấn đấu đạt kết quả tốt + Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người yêu quý - HS làm việc theo nhóm. Lần lượt các HS phải đưa ra câu trả lời cho từng tình huống sau đó cả nhóm thống nhất cách giải quyết hay nhất + Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí 1 tình huống – sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung è HS giơ lên cao miếng giấy màu để đánh xem tình huống đó là đúng hay là sai + HS giải thích theo ý hiểu + HS lên kế hoạch: Những việc có thể làm, thờ gian người nào làm việc gì? + HS làm việc theo nhóm: Thảo luận cách xử lí tình huống - Đại diện mỗi nhóm báo cáo nêu ra 1 ý kiến + 1 HS nhắc lại Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: Đánh giá công tác của lớp trong tuần 2 Định hướng công tác tuần 3 II/ Lên lớp: 1/ Tổng kết đánh giá công tác trong tuần: a/ Ban cán sự lớp lên đánh giá b/ GV chủ nhiệm nhận xét: -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. - Duy trì được các nề nếp . - Thực hiện tốt nề nếp học tập. * Tồn tại: - Việc tự học bài cũ ở nhà con ít. - Vở sách còn quên ở nhà. 2/ Công tác tới : Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần Thực hiện tốt công tác vệ sinh Duy trì & tiếp tục thực hiện công tác nề nếp Đẩy mạnh việc học trên lớp cũng như học bài cũ ở nhà. Tham gia tốt lễ khai giảng Mời họp phụ huynh học sinh. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: Đánh giá công tác của lớp trong tuần 4 Định hướng công tác tuần 5 II/ Lên lớp: 1/ Tổng kết đánh giá công tác trong tuần: a/ Ban cán sự lớp lên đánh giá b/ GV chủ nhiệm nhận xét : -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc đồng phục đúng theo quy định - Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp. - Duy trì được các nề nếp . - Thực hiện tốt nề nếp học tập. * Tồn tại: 2/Công tác tới : Duy trì sĩ số & tỉ lệ chuyên cần Thực hiện tốt công tác vệ sinh Duy trì & tiếp tục thực hiện công tác nề nếp Đẩy mạnh việc học trên lớp cũng như học bài cũ ở nhà. - Thực hiện tốt công tác trực ban

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc
Giáo án liên quan