Giáo án Khối 2A Tuần 2

I. Yêu cầu:

1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.

2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là là một bằng chứng về nền văn hiến lâu dời của nước ta.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

ba ng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2A Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? - Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. - GV nhận xét và cho điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 12’ 9’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ. Tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. + Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. GV và HS nhận xét, bổ sung. KL:GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào? Tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? - GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV nhận xét và cho điểm. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS đọc các thông tin trong SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS phát biểu ý kiến. - HS trả lời. Ký duyƯt cđa BGH Giao H­¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2009 Tuần:2 Môn: Địa lý Thø t­ ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2009 ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). - Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2? - Chỉ và nêu tên một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam. - GV nhận xét bài cũ. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 12’ 7’ 2’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Địa hình. Mục tiêu: HS biết: Dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK/69. - GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu SGK/68. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận. Hoạt động 2: Khoáng sản. Mục tiêu: Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS dựa vào hình 2 SGK/70 và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi SGK/70. - Gọi đại diện các nhóm hoàn thành câu hỏi. - GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/71. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK/71. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức các em vừa được học. Tiến hành: - GV treo 2 bản đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam. - GV cho HS lên chỉ bản đồ theo yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. - HS nhắc lại đề. - HS đọc và quan sát hình. - HS làm việc cá nhân. - HS thảo luận. - HS quan sát hình và đọc các thông tin trong SGK. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS thực hành chỉ bản đồ. Ký duyƯt cđa BGH Giao H­¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2009 Tuần: 2 MÔN: Đạo đức Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2009 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt Mục tiêu. Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy - học: Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường? - GV nhận xét. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt MT. - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. - Nhóm trao đổi, góp ý kiến. - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. KL: GV nhận xét chung và kết luận. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. 10’ c. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài) - GV cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. KL: GV rút ra kết luận. - Vài HS kể. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày. 10’ 4’ d. Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp * Cách tiến hành: - GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. KL: GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. - 5 HS - 3 HS - 2 HS Ký duyƯt cđa BGH Giao H­¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2009 TuÇn 2 m«n kü thuËt Thø n¨m ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2009 ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết 2, I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ. + Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 25’ 7’ 3’ a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 3: HS thực hành. MT: HS đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Cách tiến hành: - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị của HS ở nhà. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành cho HS. - GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn thêm cho HS. c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. MT: HS trưng bày được sản phẩm . Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (mục 3,SGK/7). - Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên - GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. - HS nhắc lại đề. - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . - HS làm theo nhóm - 4 nhóm trưng bày. - 1 HS. - 2 HS . - 2 HS đọc ghi nhớ. Ký duyƯt cđa BGH Giao H­¬ng ngµy th¸ng 8 n¨m 2009

File đính kèm:

  • docGA L2 tuan 2 Nguyet.doc