Giáo án Khoa học - Tuần 32: Động vật ăn gì để sống

.Mục tiêu

 Giúp HS:

 -Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng.

 -Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.

II.Đồ dùng dạy học

 -HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật.

 -Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to).

 -Giấy khổ to.

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học - Tuần 32: Động vật ăn gì để sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 4.Củng cố -Hỏi: Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. -Hs hát -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. +Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. -Ví dụ về câu trả lời: Hình vẽ trên vẽ 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loài động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí. -Trao đồi và trả lời: +Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. -Lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: +Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân. -1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe. -Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Lắng nghe. -Hs trả lời LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I.MỤC TIÊU : - Mô tả được đôi nét về Kinh thành Huế: + Với công xuất của hàng chục vạn dân, và lính sau hành chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, dây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ) . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - PHT của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Cho HS bắt bài hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Gọi HS đọc mục bài học. * GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng. b.Giảng bài : * Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV tổng kết ý kiến của HS. * Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm4 - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh(chụp trong những công trình ở kinh thành Huế). + Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm . + Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn. + Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ. + Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc . - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận (SGV/55) 4.Củng cố : - GV cho HS đọc bài học. - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Tổng kết”. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp hát . - Trả lời câu hỏi. - HS đọc bài - HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS đọc. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp ĐỊA LÝ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO A .MỤC TIÊU : - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quàn đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoàng sản: dầu khí, cắt trắng, muối. + Đánh bắt va nuôi trống hải sản. HS khá giỏi: + Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. + Biết vai trò của biển đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. B .CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - Vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch của nước ta ? - GV nhận xét ghi điểm III / Bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân theo từng cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. - Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu? - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta . - GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - GV chỉ các đảo, quần đảo. - Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? - Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? - Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? Hoạt động 3: - Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào? - Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì? - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? - GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Bài học SGK IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông. - GV nhận xét tiết học - Hát -2 -3 HS trả lời - HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - ( HS khá, giỏi ) - ( HS khá, giỏi ) - HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. Vài HS đọc KỸ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô ô tải theo mẫu . ô tô chuyển động được Với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được B .CHUẨN BỊ : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải - GV nhận xét. III / Bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn Hoạt động 3 : HS thực hành lắp ôtô tải . a ) HS chọn chi tiết - GV kiểm tra Hs chọn các chi tiết. b ) Lắp từng bộ phận . - GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ GV nhắc các em lưu ý : + Khi lắp ca bin cần chú ý vị trí trên dưới của tấm L với các thanh thaẳng. + Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d đúng quy trình. - GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng. c ) Lắp ráp xe ôtô tải GV nhắc Hs chú ý : - Vị trí trong ngoài của các bộ phận khác nhau. - Các mối ghép phải vặn chặt. GV theo dõi Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập. GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá + Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình + Xe được lắp chắc chắn. + Xe chuyển động được. - GV nhận xét IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK, và xếp từng loại vào nắp hộp. 1 em đọc Cả lớp quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung từng bước lắp . HS bắt đầu thực hành lắp từng bộ phận. - HS lắp ráp xe theo các bước trong SGK HS trưng bày sản phẩm thực hành xong - Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số. - Biết công, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số. - Biết công, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo. - Biết xếp hình đơn giản. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS v Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính. * Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào BC. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Phải so sánh các số với nhau. - HS TLN4, đại diện nhóm lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC. - Lớp nhận xét bài bạn. 635 970 896 295 +241 + 29 -133 -105 876 999 763 190

File đính kèm:

  • docTuần 32.doc
Giáo án liên quan