Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 31 đến 33

TUẦN 31

KHOA HỌC

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I.Mục tiêu: Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với MT: thực vật thưuờng xuiyên phải lấy từ MT ácc chất khoáng, khí cac-bô níc, khí ô—xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với MT bằng sơ đồ

II. Đồ dùng dạy học -Hình trang 124,125,SGK. -Phiếu học tập .

 

doc11 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 31 đến 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch chơi . -Từng HS được đeo hình vẽ những con vật ,trong số những con vật các em mang đến hoặc những con vật ở SGK /126,127. Em đeo hình vẽ đó sẽ đăt câu hỏiĐúng/Sai .để đoán xem đó là con gì ? - Lớp trả lời : Đúng hoặc Sai . Các em chơi theo nhóm ,thay phiên nhau đặt câu hỏi ( Những câu tương tự như trên ) GV nhận xét . C.Củng cố : 5p + Phần lớn thời gian sống của động vật chúng dành để làm gì? +Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn như thế nào ? -Bài học : Trao đổi chất ở động vật Không khí ,thức ăn, nước và ánh sáng - Nhóm 4. Các nhóm cùng phân loại . Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và sau đó đi xem sản phẩm của nhóm bạn. HS tham gia trò chơi . +Con vật này có 4 chân và nó ăn sâu bọ, có phải không ? + Nó là con bò , có phải không? +Con vật ở (H3) có 4 chân , có phải không ,nó ăn cỏ và thịt những động vật nhỏ hơn nó , có phải không ? +Vậy thức ăn của nó là gì ? + Con vật này có sừng ,phải không? + Hình 8 là con gì ? Thức ăn của nó là gì ? Nó sống dưới nước phải không ? 2 Em đọc mục “ BCB” SGK/127 2em trả lời . Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 TUẦN 32 KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trưòng : động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường , thức ăn, nứơc, khí, ô xi và thải ra các chất cặn bã , khí cac-bô-níc, nước tiểu - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ II. Chuẩn bị - Hình trang 126,127.SGK - Sưu tầm tranh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy . A. Kiểm tra -Phần lớn thời gian sống của động vật dành để làm gì? -Các loại động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn như thế nào? B. Bài mới : HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật . + Trong hình1 vẽ những gì ? +Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình là những gì ? -Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung + Em hãy kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ? +Quá trình trên được gọi là gì ? Kết luận : như SGV HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật : Tổ chức, hướng dẫn Chia nhóm , phát giấy , bút vẽ. Làm việc theo nhóm .,các em tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật GV nhận xét .Tuyên dương .nhóm vẽ đẹp ,trình bày rõ ràng . C. Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: :Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Hoạt động của Trò -2em trả lời . -HS quan sát SGK /128 (H!)và trả lời . -HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống . -(ánh sáng,nước,thức ăn.) -Không khí (...Thức ăn,nước ,khi ô-xi thải ra những chất cặn bã ,khí các-bô-níc ,nướctiểu ..) (...Được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường ) Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật . -Đại diện trình bày . -Nhóm khác nhận xét . Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 TUẦN 33 KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia II. Chuẩn bị - Hình trang 130,131.SGK - Sưu tầm tranh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy . A. Kiểm tra - Nêu sự trao đổi chất của động vật với môi trường? B. Bài mới : HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Kể tên những gì được vẽ trong hình - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ - Vậy thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí cac-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác HĐ2: Thực hành vẽ sơ mối quan hệ thức ăn giũa các sinh vật Thức ăn của châu chấu là gì? - Thức ăn của ếch là gì? C. Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: :Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Hoạt động của Trò -2em trả lời . -HS quan sát SGK /130 (H!)và trả lời . -Mũi tên xuất phát từ khí cac- bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí cac-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá - Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ Vẽ và trình bày sơ đồ Cây ngô ----- châu chấu----- Ếch Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật -Đại diện trình bày . -Nhóm khác nhận xét . Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 TUẦN 33 KHOA HỌC CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: – Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên – Thể hiện mối quan hệ ề thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ II. Chuẩn bị - Hình trang 132,133.SGK - Sưu tầm tranh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy . A. Kiểm tra - Nêu mối quan hệ thức ăn giũa các sinh vật và cho ví dụ? B. Bài mới : HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh Thức ăn của bò là gì? Giưã cỏ và bò có quan hệ gì? Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? Kết luận : như SGV HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn: -Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ -Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? - Chuỗi thức ăn là gì? Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn được bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kí C. Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: : Ôn tập thực vật và động vật Hoạt động của Trò -2em trả lời . -HS tìm hiểu SGK /130 (H!)và trả lời . - cỏ - cỏ là thức ăn của bò - chất khoáng - Phân bò là thức ăn của cỏ. Vẽ và trình bày sơ đồ Phân bò ---- cỏ ------ bò -Đại diện trình bày . - H/S quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở H2/133SGKtrong tự nhiên - Trong sơ đồ chuỗi thức ăn: cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chất của cáo là nhóm thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nó mà các xác chất hữu cơ trở thành những chất khoáng ( chất vô cơ )---thức ăn của cỏ và các cây khác - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 TUẦN 34 KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: -Ôn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật . II. Chuẩn bị - Hình trang 134,135. SGK . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy . A. Kiểm tra - Chuỗi thức ăn là gì? - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn? B. Bài mới : HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Gv hưóng dẫn hS tìm hiểu các hình/ 134,135 SGK - Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ Kết luận : như SGV C. Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: : Ôn tập thực vật và động vật ( TT ) Rắn hổ mang Hoạt động của Trò -2em trả lời . - H/S làm việc theo nhóm , Đại bàng - H/S tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi., cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ - Gà Cây lúa Chuột đồng Thứ năm ngày 15 tháng 5 năm 2010 TUẦN 34 KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( TT ) I.Mục tiêu: -Ôn tập về: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Chuẩn bị - Hình trang . 136,137 SGK . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy . A. Kiểm tra - Vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn? B. Bài mới : HĐ1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên Gv hưóng dẫn hS tìm hiểu các hình/ 136,137 SGK - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ -Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con ngươì Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia SX, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên , một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác -Hiện tượng săn bắn thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt - Chuỗi thức ăn là gì? - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất Kết luận : Con người cũng là thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên C. Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: : Ôn tập cuối năm Hoạt động của Trò -2em trả lời . Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn Hình 8: Bò ăn cỏ Hình 9: các loài tảo cá Cá hộp ( thức ăn của người ) Các loài tảo cá Người ( ăn cá hộp) Cỏ Bò Người Thứ ba ngày 18 tháng 5 năm 2010 TUẦN 35 KHOA HỌC ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu: -Ôn tập về: - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Chuẩn bị - Hình trang . 136,137 SGK . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy . A. Kiểm tra - Vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn? B. Bài mới : HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - Hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với MT? - Nêu nhiệm vụ của rễ, thân , lá trong quá trình trao đổi chất của cây. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên TĐ HĐ2: Trả lời câu hỏi: 1. Lau khô thành ngoài cốc rồi cho vào cốc mấy cục nước đáột lát sau, sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Theo bạn: câu nào dưới đây là đúng? a/ Nước đá bốc hơi đọng lại thành cốc. b/ Hơi nước trong KK ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. c/ Nước đá thấm từ trong cốc ra ngoài 2. Úp một cốc thuỷ tinh lên cây nến đang cháy. Cây nến cháy yếu dần rôìi tắt hản. Hãy chọn một lời giải thíchmà bạn thấy đúng. a/ Khi úp cốc lên, KK trong cốc bị hết nên nến tắt. b/ Khi nến cháy, khí Ô xi mất đi, khi ta úp cốc không có thêm KK để cung cấp ô xi nên nến tắt. c/ Khi nến cháy, khí cac-bô- níc mất đi, khi ta úp cốc không có thêm KK để cung cấp khí cac-bô-níc nên nến tắt C. Củng cố-dặn dò: 5p Bài sau: : Kiểm tra Hoạt động của Trò -2em trả lời . Chia 3 nhóm ( Mỗi nhóm cử đại diiện lên trả lời 3câu hỏi) Đáp án: Đúng: 1b Đúng: 2b Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010 TUẦN 35 KHOA HỌC KIỂM TRA

File đính kèm:

  • docT31-33.doc
Giáo án liên quan