Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 19 đến 23

TUẦN 19

KHOA HỌC

TẠI SAO CÓ GIÓ

I.Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 19 đến 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành B. Bài mới : HĐ1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh - Nêu những âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm - Giáo viên chốt ý, kết luận HĐ 2:Cách làm vật phát ra âm thanh Thảo luận nhóm 4 Hãy tìm cách để các vật dụng đã chuẩn bịphát ra âm thanh. Theo em tại sao các vật lại phát ra âm thanh? HĐ 3: Biết được vật phát ra âm thanh GV làm thí nghiệm 1,2 GV kết luận C. Củng cố- Dặn dò Tổ chức trò chơi “Đoán âm thanh” Nêu cách chơiThi đua bất cứ vật gì phát ra âm thanh Xem bài Sự lan truyền âm thanh - 2 HS trả lời - Làm việc theo cặp Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống Ở lúc sáng sớm: gà, chim, còi tàu, loa phát thanh Trao đổi, nhóm nêu cách ,thực hiện - Trình bày và đánh giá Khi con người tác động vào chúng, khi chúngva chạm với nhau HS theo dõi -HS hoạt động nhóm báo cáo kết quả Lớp nhận xét Hai đội tham gia chơi Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010 TUẦN 21 KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I/Mục tiêu - Nêu được vd hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồncách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động , giải trí , dùng để bảo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường ) II. Chuẩn bị : - lon sữa bò, 2 miếng ni lông, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Vì sao có thể nghe được âm thanh? B. Bài mới : HĐ1: Biết được sự lan truyền âm thanh trong không khí Tại sao khi gõ trống hai tai nghe được tiếng trống? Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 84/SGK ? - Cho hs làm thí nghiệm như sgk và neu kết quả - Giáo viên chốt ý, kết luận Đọc mục cần biết HĐ 2: Biết được âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn( cả lớp ) GV làm thí nghiệm như sgk và mời 3 hs áp tai vào thành chậu,tai kia bịt lạivà xem các em nghe thấy gì? - GV nhận xét-kết luận - HS đọc lại mục ‘’ Bạn cần biết’’ . HĐ3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn GV làm thí nghiệm như sgv Cho hs lấy ví dụ C. Củng cố, dặn dò: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại Qua trò chơi em biết được âm thanh truyền qua những môi trường nào? Xem bài Âm thanh trong cuộc sống - 2 HS trả lời Khi gõ do mặt trống rung động tạo ra âm thanh truyền đến tai ta. -1 hs đọc thí nghiệm - Làm việc theo nhóm HS trình bày kết quả làm việc HS đọc - Làm việc cả lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. Tìm 1 số ví dụ khác -HS rút ra kết luận : Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi -HS lấy ví dụ Theo dõi, nhận xét Lần lược hai em tham gia chơi -Truyền qua sợi dây trong trò chơi Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 TUẦN 22 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu ( còi tàu, xe, trống trường II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai ( cốc giống nhau, tranh (ảnh) về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra: + Nhờ đâu mà tai nghe được âm thanh? + Nêu VD chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn. B. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống: - Yêu cầu HS quan sát hình SGK , ghi lại vai trò của âm thanh. - Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì các em tập hợp theo nhóm. * GV: Âm thanh có vai trò quan trọng trong đời sống - nhờ có âm thanh mà con người giao tiếp với nhau . HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích & những âm thanh không ưa thích: - GV yêu cầu HS trả lời theo yêu cầu HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh: -GV nêu vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào, do ai trình bày? ( có thể dùng băng, đĩa , cho HS nghe lại bài hát) - GV cho HS thảo luận lớp về cách ghi lại âm thanh hiện nay. HĐ4: Trò chơi : Làm nhạc cụ: - GV yêu cầu HS đổ nước vào chai từ vơi đến đầy- so sánh âm thanh phát ra khi gõ . * Khi gõ chai rung động phát ra âm thanh . Chai nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh lớn hơn. C. Củng cố - Dặn dò: Âm thanh trong cuộc sống 2 HS trả bài - Các nhóm quan sát ghi lại vai trò của âm thanh. - HS tập hợp thanh, ảnh theo nhóm - nhận xét. - HS nêu miệng- nhận xét -HS thảo luận nhóm : Nêu ích lợi của việc ghi âm thanh . - HS thảo luận lớp - HS làm việc theo nhóm. ___________________________ Thứ năm ngày 04 tháng 2 năm 2010 TUẦN 22 KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT ) I.Mục tiêu: . – Nêu được ví dụ về + Tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn ảnh hưởng dến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ), gây mất tập trungtrong công việc, học tập + một số biện pháp chống tiếng ồn. + Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: Bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra: + Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống? +Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? B. Bài mới HĐ1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: - Cho HS quan sát các hình trang 88/SGK theo nhóm nêu ra các loại tiếng ồn: - GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính tiếng ồn hầu hết đều do con người gây . HĐ2 : Tìm hiểu về các loại tiếng ồn & biện pháp phòng chống: - Yêu cầu HS đọc & quan sát các hình trang 88/ SGK thảo luận về tác hại & cách phòng chống tiếng ồn. + Tiếng ồn có tác hại gì? + Có những cách nào để chống tiếng ồn mà em biết ? - GV ghi lại ở bảng - giúp HS ghi nhận 1 số biện pháp tránh tiếng ồn. *KL: Như mục ban đầu cần biết trang 89/SGK. HĐ 3: Nêu về các việc nên &không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân& những người xung quanh. -GV yêu cầu các nhóm thảo luận về những việc các em nên (không nên ) làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà & nơi công cộng C. Củng cố - Dặn dò: Ánh sáng 2 HS trả bài - HS quan sát - thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày . - HS cần bổ sung thêm sung thêm các loại tiếng ồn ở trường & nơi sinh sống . - HS quan sát các hình trong SGK thảo luận nhóm về tác hại &cách phòng chống tiếng ồn. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận & trình bày Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 TUẦN 23 KHOA HỌC ÁNH SÁNG I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhận thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Chuẩn bị: HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp các-tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa các-tông. III. Các hoạt động chuẩn bị: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra: Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? . Tác hại của tiếng ồn đối với con người? . Nêu các cách chống tiếng ồn? B.Bài mới: HĐ1. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng. *Hình 1: Ban ngày: -Vật tự phát sáng. -Vật được chiếu sáng. Hình 2: Ban đêm.: -Vật tự phát sáng. -Vật được chiếu sáng. HĐ2 .Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng. HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm. HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của a.sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát. HS rút ra nhận xét: ánh sáng truyền theo đường thẳng. HĐ3: Tìm hiểu sự truyền AS qua các vật. Ghi lại kết quả vào bảng: -HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan . HĐ4:.Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm để đưa ra các dự đoán. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. C.Củng cố-Dặn dò: . Học bài, chuẩn bị bài sau: Bóng tối 3 HS trả lời. -HS thảo luận theo nhóm theo hình 1 và 2 để tìm vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng. -Các nhóm báo cáo trước lớp. -HS làm thí nghiệm. -HS quan sát hình 3. -Các nhóm trình bày kết quả . -HS rút ra nhận xét. -HS tiến hành thí nghiệm trang 91SGK theo nhóm. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm. -...khi có ánh sáng,mắt không bị chắn,.. -HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010 TUẦN 23 KHOA HỌC BÓNG TỐI I. Mục tiêu: Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng II. Chuẩn bị:Một cái đèn bàn. Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra -Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? -Ta chỉ nhìn thấy vật khi nào? B. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối. * Dựa vào HD và các câu hỏi trang 93SGK -Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? -Bóng tối có hình dạng như thế nào? GV giải thích thêm: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được, phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới => đó là vùng bóng tối. -Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu ? -Bóng của vật thay đổi khi nào? HĐ2: Trò chơi hoạt hình. Chơi trò chơi: Xem bóng, đoán vật. Chiếu bóng của vật lên tường. HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? Kết luận:: Phía sau vật cản sáng(khi được chiếu sáng) có bóng của vật đó. Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. C. Củng cố-dặn dò: .Học bài.Chuẩn bị bài:" Ánh sáng cần cho sự sống". -2 HS trả lời. -HS làm thí nghiệm. -Bóng tối xuất hiẹn ở phía sau quyển sách và khi được chiếu sáng -Bóng tối có hình dạng như hình quyển sách HS dự đoán. -Khi ta dịch đèn lại gần -..nếu đưa vật dịch lên trên gần vật bị chiếu thì bóng của nó ngắn lại ở ngay dưới vật đó ...khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi Cả lớp tham gia chơi HS trả lời- lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docT19-23.doc