Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 27 đến tuần 29

I. Mục tiêu:

- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.

- HS: - Chuẩn bị theo cá nhân.

III. Các hoạt động:

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 27 đến tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p. Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời. Nhóm trường điều khiển thực hành. Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt. Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc. Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt. Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? Tìm hiểu cấu tạo của phôi. Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Đại diện nhóm trình bày. Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK. Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. - HS đọc Tiết 54 Khoa học Ngày dạy: / / CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ NHỮNG BỘ PHẬN CỦA THÂN CÂY MẸ. I. Mục tiêu: - Kể tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HS: - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào? ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). Hoạt động 2: Thực hành. Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. Hoạt động 3: Củng cố. Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK. Học sinh trả lời. + Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. + Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a). Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b). Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c). Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên. Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá. TUẦN 28 Khoa học Ngày dạy: / / Tiết 55 SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I. Mục tiêu: - Kể tên một số động vật để trứng và đẻ con. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 104, 105. HS: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ? Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của động vật”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận. Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào? Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì? ® Giáo viên kết luận: Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng). Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng). Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh. Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ. Hoạt động 2: Quan sát. Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc. Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn. ® Giáo viên kết luân: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Hoạt động 3: Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố. Chia lớp ra thành 4 nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK. 2 giống đực, cái. Cơ quan sinh dục. Sự thụ tinh. Cơ thể mới. Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con. Học sinh trình bày. Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. Tiết 56 Khoa học Ngày dạy: / / SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. Thế nào là sự thụ tinh. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của côn trùng. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK. ® Giáo viên kết luận: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Đại diện lên báo cáo. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. Đại diện các nhóm trình bày. TUẦN 29 Khoa học Ngày dạy: / / Tiết 57 SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH. I. Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. - Yêu thính môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. HS: - SGK. con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của ếch”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên. ® Giáo viên kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch). Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. Giáo viên hướng dẫn góp ý. Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp. ® Giáo viên chốt: Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. 2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK. Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì? Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu. Hình 2: Trứng ếch. Hình 3: Trứng ếch mới nở. Hình 4: Nòng nọc con. Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau. Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước. Hình 7: Ếch con. Hình 8: Ếch trưởng thành. Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch. - HS đọc lại nội dung bài học - HS thi đua điền vào sơ đồ Tiết 58 Khoa học Ngày dạy: / / SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. I. Mục tiêu: - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Gọi đại diện đặt câu hỏi. Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. ® Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. Hoạt động 2: Thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c. Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.

File đính kèm:

  • docGA KH5_T27-29.doc
Giáo án liên quan