Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 12

I. Mục tiêu:

- Sau bài học này, học sinh có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.

 Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

- G/d h/s ý thức học bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 4,5 SGK,bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy- học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hành theo nhóm và đưa ra các tình huống xử lý. - 1/ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh khi bị xâm hại. - 2/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì? - GV giới thiệu bài qua tranh - Hs Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình1,2,3,4 cùng chỉ ra những việc làm sai của người tham gia giao thông đồng thời tự đặt câu hỏi để nêu hậu quả có thể xẩy ra của sai phạm đó. Hình1: 1/ Hãy chỉ ra việc làm vi phạm của người tham gia giao thông. 2/ Tại sao có những việc làm vi phạm đó. Hình 2: 1/ Điều gì có thể xẩy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ? Hình 3: 1/ Điều gì có thể xẩy ra đối với những người đi hàng 3? -Hình 5: Thể hiện việc HS được học luật lề giao thông. Hình 6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề bên phải, có đội mũ bảo hiểm. -Hình 7: Những người đi xe máy đúng phần đường quy định. - Gv gọi 1 số HS trình bày ý kiến nhóm mình của mình trước lớp. Sau đó cho HS kết luận như sgk T.39 HĐ3: Em đang đi trên phần đường không có vỉa hè. Em sẽ đi như thế nào? - Đường nhỏ , phía trước lại có 2 xe đi tới . em sẽ làm như thế nào?... - em đang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm như thế nào?.. - GV dặn HS luôn có ý thức chấp hành giao thông Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe( tiết 1) I/ Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Xác định tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển con người từ lúc mới sinh. II/ Đồ dùng dạy học: GV Hình minh họa trang 42,43 sgk. Giấy khổ to dùng cho các nhóm. III/ Các hoạt động lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra: (3’) hs lên bảng trả lời câu hỏi , cho điểm 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Gv giao việc: - Gv có thể đi đến các bàn giúp đỡ HS -Gv nhận xét khen ngợi. - GV cho HS trả lời và kết luận: Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là nỗi do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật.VD: vỉa hè lấn chiếm, người đi bộ không đi đúng phần đường quy định, đi xe đạp hàng 3 HĐ2: Quan sát thảo luận. - HS thảo luận theo nhóm HS quan sát hình minh họa trang 41 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia thông được thể hiện qua hình.. - GV khen ngợi HS . HĐ 3: Hoạt động kết thúc: - HS Hoạt động cá nhân. 3 HS lên bảng làm giám khảo Có đèn xanh, đèn đỏ, HS thực hành theo nhóm và đưa ra các tình huống xử lý - 1/ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh khi bị xâm hại. - 2/ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì? - GV giới thiệu bài qua tranh - Hs Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình1,2,3,4 cùng chỉ ra những việc làm sai của người tham gia giao thông đồng thời tự đặt câu hỏi để nêu hậu quả có thể xẩy ra của sai phạm đó. Hình1: 1/ Hãy chỉ ra việc làm vi phạm của người tham gia giao thông. 2/ Tại sao có những việc làm vi phạm đó. Hình 2: 1/ Điều gì có thể xẩy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ? Hình 3: 1/ Điều gì có thể xẩy ra đối với những người đi hàng 3? -Hình 5: Thể hiện việc HS được học luật lề giao thông. - Gv gọi 1 số HS trình bày ý kiến nhóm mình của mình trước lớp. Sau đó cho HS kết luận như sgk T.39 HĐ3: Em đang đi trên phần đường không có vỉa hè. Em sẽ đi như thế nào? - Đường nhỏ , phía trước lại có 2 xe đi tới . em sẽ làm như thế nào?... - Em đang đi thì gặp đèn đỏ , em sẽ làm như thế nào?.. - GV dặn HS luôn có ý thức chấp hành giao thông đường bộ. Khoa học Tre, mây, song. I/ Mục tiêu: -Kể được tên một số đồ dùng làm từ mây, tre, song. - Nhận biết đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát nhận biết một số đồ dùng hàng ngày làm bằng trre, nứa, mây, song. Và nêu cách bảo quản chúng. II/ Đồ dùng dạy học:GV: Cây mây, tre, song, phiếu học tập. kẻ sẵn bảng so sánh III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1.Giới thiệu : (2’) 2.Bài mới : (30’) HĐ1: Đặc điểm và công dụng của mây, tre, song. GV đưa ra vật thật cho HS quan sát và trả lời. H: Đây là cây gì? hãy nói những điều em biết về cây đó? Gv phát phiếu cho HS. Y/ cầu HS chỉ cần ghi vắn tắt về đặc điểm từng loại. H: Theo em cây tre, mây, song có đặc điểm chung gì? HĐ2: Một số đồ dùng làm bằng tre nứa. GV sử dụng tranh minh họa trang 47, yêu cầu: quan sát tranh minh họa cho biết: Đó là đồ dùng nào? đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? Gọi HS trình bày ý kiến. Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song? H: Theo em ngoài ứng dụng làm nhà , nông cụ em còn biết cây tre được làm vào việc gì khác? HĐ3: Cách bảo quản đồ dùng làm bằng mây, tre, song. H: Nhà em có đồ dùng làm bằng vật liệu này không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng? - GV động viên khen ngợi, khuyến khích HS. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi? - Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? mây, song. Nêu chủ đề của phần 2 CT khoa học HS Hoạt động cá nhân. Nhóm 4: 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu sau đó trao đổi và cùng thảo luận. Đại diện các nhóm lên phát biểu, nhóm khác bổ sung Tre Mây Đặc điểm - Mọc đứng thành bụi cao, có nhiều đốt thẳng ống. - cây leo mọc thành bụi, thân gỗ dài, không phân nhánh. ứng dụng - Làm nhà , nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng ,gia đình - làm lạt, đan lát, làm bàn, đồ mĩ nghệ 3 HS nối tiếp nhau trình bày. HS khác bổ sung. Hình 4: đòn gánh,ống đựng nước, Hình 5: Bộ bàn ghế Sa lông làm từ mây, Hình 6: Các loại rổ làm từ mây tre song. - HS lắng nghe và trả lời, nhận xét. Ví dụ: rổ dùng xong phơi lên cao, đòn gáng, ống nước dùng xong phải để chỗ khô ráo, lồng chim mua về phải sơn cho đẹp. - Bàn ghế tiếp khách bằng mây thỉnh thoảng bố em lại sơn dầu cho đẹp. - Giỏ hoa bằng mây không được để nơi ẩm mốc, có nước. - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái phát biểu.về nhà tìm hiểu đồ dúng làm từ sắt, gang, thép Khoa học Đ23: Sắt, Gang, Thép. I/ Mục tiêu: - Nêu được nguồn gốc và tính chất của gang, sắt, thép. Kể tên được một số ứng dụng của chúng.Biết cách bảo quản đồ dùng bằng gang,sắt, thép. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình minh họa, kéo, đoạn dây thép, miếng gang. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra: 2HS 2. Bài mới : a/ Giới thiệu bài: HĐ1: Nguồn gốc và tính chất của sắt gang thép? - GV cho HS thảo luận nhóm 4, sau đó phát phiếu cho HS. GV đưa ra vật thật cho HS quan sát và trả lời. H: Theo em Gang, thép được làm từ đâu?có đặc điểm chung gì? - Chúng khác nhau ở điểm chung nào? HĐ2: ứng dụng của gang thép trong đời sống? - HS hoạt động thep cặp GV sử dụng tranh minh họa trang 47, yêu cầu: quan sát tranh minh họa cho biết: Tên sản phẩm là gì?chúng làm từ vật liệu nào? Em còn biết những đồ dùng nào làm từ gang, sắt , thép? HĐ3: Cách bảo quản đồ dùng làm bằng Gang, sắt, thép? H: Nhà em có đồ dùng làm bằng vật liệu này không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng? - GV động viên khen ngợi, khuyến khích HS. HĐ4 : Hoạt động kết thúc: Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi? - Nêu đặc điểm và ứng dụng của gang, sắt, thép? 1. Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre? mây, song - Gián tiếp: Bằng vật mẫu. - HS Hoạt động cá nhân. H: Đây là cây gì? hãy nói những điều em biết về cây đó? Nhóm 4: 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu sau đó trao đổi và cùng thảo luận. Đại diện các nhóm lên phát biểu, nhóm khác bổ sung Sắt gang Thép Nguồn gốc - Có trong thiên thạch và quặng. Hợp kim sắt, các bon Hợp kim sắt, các bon Tính chất - Dợo, dễ uốn, dễ kéo - Cứng giòn, Cứng,bền, dẻo - HS nối tiếp nhau trình bày. HS khác bổ sung. Hình 1: đường dây xe lửa làm từ thép, hoặc hợp kim Hình 2: Ngôi nhà lan can làm bằng thép. Hình 3: cầu sử dụng thép để xây dựng. Hình 4: Nồi làm bằng gang. Gọi HS trình bày ý kiến. Ví dụ: - dao : làm bằng hợp kim, dùng xong phải rửa sạch, phơi khô - cày cuốc bừa: làm từ sắtdễ bị gỉ nên dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô. - hàng rào sắt: sơn chống gỉ - HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái phát biểu.về nhà tìm hiểu đồ dúng làm từ sắt, gang, thép Khoa học; Đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống dựng cụ máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hình minh họa, kéo, đoạn dây đồng, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học. 1. Kiểm tra (3’) 2. Bài mới : (29’) a/ Giới thiệu bài: HĐ1: Tính chất của đồng? - GV cho HS thảo luận nhóm 4: Gọi các nhóm lên phát biểu. HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng: - Thảo luận nhóm qua bảng nhóm. Y/ cầu HS chỉ cần ghi vắn tắt. các nhóm lên trình bày sau đó dán phiếu lên bảng. H: Theo em đồng có nguồn gốc từ đâu? KL: đồng là một kim loại được con người sử dụng sớm nhất, người ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên. HĐ3: ứng dụng của đồng trong đời sống? - HS hoạt động thep cặp. GV sử dụng tranh minh họa . Gọi HS trình bày ý kiến. Em còn biết những đồ dùng nào làm từ đồng và hợp kim của đồng? HĐ3: Cách bảo quản đồ dùng làm bằng đồng, hợp kim đồng? H: Nhà em có đồ dùng làm bằng đồng không? hãy kể tên và nêu cách bảo quản chúng? - GV động viên khen ngợi. 3. Củng cố- Dặn dò (3’) Gv yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi? - Nêu đặc điểm và ứng dụng của đồng. - Gv nhận xét giờ học. Về nhà tìm hiểu về nhôm. 1. Nêu nguồn gốc, tính chất của sắt? 2. Hợp kim của sắt là gì? chúng có những tính chất nào? - Gián tiếp: Bằng vật mẫu. - HS Hoạt động cá nhân. H: Màu sắc của sợi dây? Độ sáng của sợi dây? Tính cứng và dẻo của sợi dây? 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sáng, dẻo, có thể uốn thành hình dạng khác nhau. - Hs thảo luận và trình bày nguồn gốc của đồng Tính chất Đồng Hợp kim đồng - Có màu nâu đỏ, có ánh kim. Rất bền dễ rát mỏng, có thể uốn bất kì hình dạng nào - có màu nâu đỏ, có ánh kim, cứng hơn đồng - HS quan sát hình minh họa cho biết. H: tên đồ dùng đó là gì? - HS trả lời, bổ sung. -Lư hương đồng, mâm đồng, tuợng đồng,.. dùng khăn sạch lau, dùng thuốc đánh đồng cho đồ vật sáng lại.

File đính kèm:

  • dockhoa hoc5 T1- 12.doc
Giáo án liên quan