Giáo án Khoa học khối 5 - Tiết 59 đến tiết 64

I. Mục tiêu:

- Biết thú là động đẻ con.

- Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập.

- HS: - SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tiết 59 đến tiết 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏ lau. Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào. Hình 1b: Hổ mẹ nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - HS đọc ghi nhớ TUẦN 31 KHOA HỌC Ngày dạy: / / Tiết 61 ÔN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Ôn tập về : Một số hoa thự phấn nhờ gió, một số hoa thự phấn nhờ côn trùng. Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. Một số hình thức sinh sản của thực vật v động vật thông qua một số đại diện. II. Chuẩn bị: GV: - Phiếu học tập. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên yêu cầu từng cá nhân học sinh làm bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập. Số thứ tự Tên con vật Đẻ trứng Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở ra giống vật trưởng thành Đẻ con 1 Thỏ x 2 Cá voi x 3 Châu chấu x 4 Muỗi x 5 Chim x 6 Ếch x ® Giáo viên kết luận: Thực vật và động vật có những hình thức sinh sản khác nhau. Hoạt động 2: Thảo luận. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi ® Giáo viên kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà thực vật và động vật mới bảo tồn được nòi giống của mình. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Môi trường”. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày bài làm. Học sinh khác nhận xét. Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của thực vật và động vật. Học sinh trình bày. KHOA HỌC Ngày dạy: / / Tiết 62 MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Khái niệm về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK. Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước Thực vật và động vật sống ở dưới nước. Nước Đất Không khí Ánh sáng 3 Môi trường làng quê Con người, thực vật, động vật Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông, Ruộng đất, sông, hồ Không khí Ánh sáng 4 Môi trường đô thị Con người, cây cối Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông Đất Nước Không khí Ánh sáng Môi trường là gì? ® Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. Hoạt động 2: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.Nhận xé Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trình bày. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. TUẦN 32 KHOA HỌC Ngày dạy: / / TIẾT 63 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về thiên nhiên. - Nêu được một số lợi ích của tài nguyên thiên nhiên. - Yêu thích môn học. GDSDNLTK: Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Môi trường. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tài nguyên thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Hình Tên tài nguyên thiên nhiên Công dụng 1 - Gió - Nước - Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm, - Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao, - Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ ở hình 3. 2 - Mặt Trời - Thực vật, động vật - Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời. - Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất. 3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhực đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp, 4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân,; làm đồ trang sức, để mạ trang trí. 5 - Đất - Môi trường sống của thực vật, động vật và con người. 6 - Nước - Môi trường sống của thực vật, động vật. - Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện, 7 - Sắt thép - Sản xuất ra nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt. 8 - Dâu tằm - Sàn xuất ra tơ tằm dùng cho ngành dệt may. 9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc. GDSDNLTK: Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nhóm cùng quan sát các hình trang 120, 121SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. HS chơi như hướng dẫn. - Lắng nghe KHOA HỌC Ngày dạy: / / Tiết 64 VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người - Tác dụng của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Yêu thích môn học. GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. GDSDNLTK: Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. HS: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. Phiếu học tập Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ hoạt động của con người 1 Chất đốt (than). Khí thải. 2 Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi). Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi 3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc. Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác. 4 Nước uống 5 Môi trường để xây dựng đô thị. Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông, 6 Thức ăn. Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? ® Giáo viên kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, + Các nguyên liệu và nhiên liệu. Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tạc động vào môi trường những gì. - Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ môi trường các tài nguyên môi trừng và thải ra môi trường các chất thải độc hại trong quá trình sống. Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? GDSDNLTK: - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường sống”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 122, 123 SGK để phát hiện. Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Học sinh trả lời. - Lắng nghe Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. - Lắng nghe - HS đọc lại bài học

File đính kèm:

  • docGA KH5_T30-32.doc