Giáo án Khoa học 5 Tuần 26 Trường Tiểu học Hồ Phước Hậu

I. MỤC TIÊU

Sau giờ học, HS biết:

 - Nắm chắc tác dụng của một số loại chất đốt.

 - Nêu được một số cách sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

 - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Hình ảnh trang 88, 89.

- Các tranh ảnh sưu tầm khác.

 - Lọ hoa giấy gài thăm câu hỏi để chơi trò hái hoa dân chủ và một số quà.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 Tuần 26 Trường Tiểu học Hồ Phước Hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÙNG DẠY HỌC: 1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 110, 111. 2. Chuẩn bị theo nhóm: + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, củ riềng, cây hành, củ tỏi… + Một thùng có thể trồng được cây đã đổ đầy đất. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Câu 1: Nêu cấu tạo của hạt Câu 2; Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm II. Giới thiệu: - GV giới thiệu bài. - GV ghi bài. III. Hoạt động 1: Quan sát 1.GV nêu nhiệm vụ. 2. Tổ chức: GV để khoảng 5 phút để học sinh quan sát và trao đổi với nhau. 3. Trình bày: - GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. -GV treo ảnh hình 1- 6 lên bảng lớn để HS chỉ hình và trình bày. -GV chỉ hình hoặc vật thật chốt lại chính xác tên của các laọi than cây và cách mọc chồi mầm từ những loại cây khác nhau này. 4. Kết luận: GV tóm tắt và viết bảng: -Một số loại cây được trồng bằng thân hay đoạn thân như hoa hồng, mía, khoai tây… -Một số loại cây được trồng bằng thân rễ như gừng, nghệ…; bằng thân giò như hành, tỏi… -Một số ít cây con được mọc ra từ lá như cây bỏng, sống đời… *GV chuyển ý. IV. Hoạt động 2: Thực hành 1. GV nêu vấn đề 2.Tổ chức: GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu: -Bước 1: Hãy tạo một cái hõm sâu chừng 10 cm và dài khoảng 15- 20 cm. -Bước 2: Đặt đoạn thân đã có vào hõm trong chậu. Chú ý để sao cho chồi cây không bị nằm dưới đất hay phần ngọn mía không sâu hơn hõm. -Bước 3: Khỏa đất lấp lên trên đoạn thân đó, ấn nhẹ cho chắc gốc rồi tưới nhẹ nước lên. V. Hoạt động 3: Tổng kết bài học và nhắc nhở 1.Tổng kết: GV hỏi: Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? 2.Dặn dò: -Về nhà, các em làm bài thực hành như sgk hướng dẫn ở trang 111 để có một chậu cây đẹp cho mình. -Xem trước bài 55. - 2 HS trả lời. - HS ghi tên bài. - HS chia nhóm và lấy các loại cây củ đã chuẩn bị. - Trong nhóm, HS quan sát hình ảnh và vật thật để chỉ cho bạn mình thấy: + Chồi mầm trên vật thật( hoặc hình vẽ):ngọn mía , củ khoai tây , lá cây bỏng , củ hành , tỏi , củ gừng … Từ đó rút ra nhận xét liệu cây đó có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ. +Cách trồng mía. -Sau khi thống nhất việc quan sát vật thật và hình ảnh, 4 học sinh đại diện các nhóm xung phong lên trình bày nội dung quan sát. Các nhóm khác không trình bày thì cho ý kiến bổ sung. -HS ghi bài. -HS nghe yêu cầu và chuẩn bị dụng cụ để trồng thử. -HS quan sát, đặt câu hỏi nêu thắc mắc nếu cần. -HS thực hành theo nhóm. -HS trả lời. Bài 55. SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I.MỤC TIÊU: Sau giờ học,HS biết: Nói về sự sinh sản của động vật một cách chung nhất; nêu được vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh; sự phát triển của hợp tử. Kể tên được một số loài vật sinh con và một số loài động vật đẻ trứng. Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 112, 113. 2.Một số ảnh về động vật đẻ trứng; một số ảnh động vật đẻ con. Hoặc có băng hình về sự sinh sản của một số loài vật tiêu biểu cho kiểu đẻ trứng và đẻ con. 3.Bộ thẻ ghi sẵn: đẻ con, đẻ trứng đủ cho các nhóm bàn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: + Chúng ta có thể trồng cây con từ những bộ phận nào của cây mẹ? + Ở người cũng như ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh? II.Giới thiệu: -GV giới thiệu bài. -GV ghi bài. III.Hoạt động 1: Thảo luận 1. GV nêu nhiệm vụ. 2. Tổ chức: -GV để khoảng 1 phút cho học sinh đọc sgk- phần kính lúp. -GV nêu lần lượt các câu hỏi sau để HS thảo luận: Câu 1: Cơ thể động vật đa số được chia thành mấy giống? Đố là những giống gì? Câu 2: Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống gì? Câu 3: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Câu 4: Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? 3. Kết luận: GV nêu và viết bảng tóm tắt: -Đa số động vật được chia thành 2 giống: giống đực và giống cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng; con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng. -Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo ra hợp tử gọi là sự thụ tinh. -Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố mẹ. *GV chuyển ý. IV.Hoạt động 2: 1.GV nêu nhiệm vụ. 2.Tổ chức: -GV phát hình hoặc gài tranh lên bảng. -Gọi một số bàn đứng lên trình bày. 3.Trình bày: 4.Kết luận: GV nêu và ghi bảng: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. *GV chuyển ý V. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng?” 1.GV nêu nhiệm vụ. 2.Tổ chức: GV treo tranh ảnh hoặc bật băng hình cho HS xem, lần lượt chỉ hình để HS lựa chọn. Mỗi hình chỉ dừng trong vòng 10 giây. Cụ thể: + Cá vàng - đẻ trứng + Chuột - đẻ con + Con bướm - đẻ trứng + Cá heo - đẻ con + Cá sấu - đẻ trứng + Con thỏ - đẻ con + Con rắn - đẻ trứng + Con khỉ - đẻ con + Con chim - đẻ trứng + Con dơi - đẻ con + Con rùa - đẻ trứng 3. Kết thúc: Tuyên dương * Ở trò chơi này có thể chuyển thành trò chơi: Thi viết tên con vật đẻ trứng - đẻ con vào đúng cột theo mẫu -HS trả lời -HS ghi bài theo GV và giở sgk trang 112. -HS lắng nghe -HS đọc thầm thông tin -3 HS được mời lần lượt đọc các thông tin đó -HS lắng nghe câu hỏi và trả lời -HS lắng nghe và ghi bài theo GV. -HS chú ý nghe yêu cầu. Các em chia nhóm đôi theo bàn. -HS quan sát và chỉ- nói tên loài vật và kiểu sinh sản của loài đó. -HS theo từng bàn đứng lên, mỗi bạn giới thiệu sự sinh sản của một con vật, sau đó sẽ mời bàn khác tiếp theo. -HS lắng nghe luật chơi và quay lại thành nhóm bàn với nhau. -Chú ý quan sát để giơ thẻ cho đúng -Nhóm trọng tài được chọn sẽ quan sát và đếm số lần giơ sai của của các nhóm và tính điểm trừ cho một tổ có nhiều người nhầm lẫn. -Nếu thi viết tên con vật thì sẽ chia lớp thành các nhóm tổ thi viết tiếp sức lên bảng phụ theo mẫu Động vật đẻ con Động vật đẻ trứng VI. Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò 1.Tổng kết: GV hỏi: Động vật có mấy hình thức sinh sản? 2.Dặn dò: -Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu sự sinh sản của côn trùng. -Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ con và đẻ trứng. -HS trả lời Bài 55: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU : Sau giờ học, Hs biết: Nói về sự sinh sản của động vật một cách chung nhất, nêu được vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Kể tên được một số loài vật sinh con và một số loài vật đẻ trứng. Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 112,113. Một số ảnh về động vật đẻ trứng, một số ảnh động vật đẻ con. Hoặc có băng hình về sự sinh sản của một số loài vật tiêu biểu cho kiểu đẻ trứng và đẻ con. Bộ thẻ ghi sẵn : đẻ con, đẻ trứng đủ cho các nhóm bàn. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ Kiểm tra bài cũ: -GV hỏi : + Chúng ta có thể trồng cây con từ những bộ phận nào của cây mẹ? + Ở người cũng như ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh? II/ Giới thiệu: -GV giới thiệu bài. -GV ghi bài III/ Hoạt động 1: Thảo luận 1. GV Nêu nhiêm vụ 2. Tổ chức - GV để khoảng 1 phút cho HS đọc SGK - phần Kính lúp . - GV nêu lần lượt các câu hỏi sau để HS thảo luận: Câu 1: Cơ thể động vật đa số được chia thành mấy giống? Đó là những giống gì? Câu 2: Tinh trùng hoặc trứng của động vật từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? Câu 3: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? Câu 4 Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì? 3. Kết luận: GV nêu và viết bảng tóm tắt: - Đa số động vật được chia thành hai giống : giống đực và giống cái . Con đực có cơ quan sinh dục đực sinh ra tinh trùng; con cái có cơ quan sinh dục cái sinh ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo ra hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới mang những đặc tính của bố và mẹ. * GV chuyển ý : IV/ Hoạt động 2: Quan sát 1. GV nêu nhiệm vụ : 2. Tổ chức - GV phát hình hoặc gài tranh lên bảng . - Gọi một số bàn đứng lên trình bày. 3. Trình bày: 4. Kết luận: - GV nêu và ghi bảng : Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng , có loài đẻ con. * GV chuyển ý V. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh – ai đúng?” 1. Gv nêu nhiệm vụ 2. Tổ chức : GV treo tranh ảnh hoặc bật băng hình cho HS xem, lần lượt chỉ hình để HS lựa chọn. Mỗi hình chỉ dừng trong vòng 10 giây. Cụ thể : + Cá vàng - đẻ trứng + Chuột - đẻ con + Con bướm - đẻ trứng + Cá heo - đẻ con + Cá sấu - đẻ trứng + Con thỏ - đẻ con + Con rắn - đẻ trứng + Con khỉ - đẻ con + Con chim- đẻ trứng + Con dơi - đẻ con + Con rùa - đẻ trứng 3. Kết thúc: Tuyên dương * Ở trò chơi này có thể chuyển thành trò chơi: Thi viết tên con vật đẻ trứng - đẻ con vào đúng cột theo mẫu: -HS trả lời: - Hs ghi bài theo GV và giở SGK trang 112. - HS lắng nghe. - Hs đọc thầm thông tin - 3 HS được mời lần lượt đọc các thông tin đó. - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời - HS lắng nghe và ghi bài theo GV. - HS chú ý nghe yêu cầu. Các em chia nhóm đôi theo bàn. - HS quan sát hình và chỉ - nói tên loài vật và kiểu sinh sản của loài đó. - HS theo từng bàn đứng lên, mỗi bạn giới thiệu sự sinh sản của một con vật , sau đó sẽ mời bàn khác tiếp theo - HS lắng nghe luật chơi và quay lại thành nhóm bàn với nhau. - Chú ý quan sát để giơ thẻ cho đúng. - Nhóm trọng tài được chọn sẽ quan sát và đếm số lần giưo sai của các nhóm và tính điểm trừ cho 1 tổ có nhiều người nhầm lẫn. - Nếu thi viết tên con vật thì sẽ chia lớp thành các nhóm tổ thi viết tiếp sức lên bảng phụ theo mẫu: Động vật đẻ con Động vật đẻ trứng VI/ Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò : 1. Tổng kết: - GV hỏi: Động vật có mấy hình thức sinh sản? 2. Dặn dò: - Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu về sự sinh sản của con trùng . - Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về động vật đẻ con và đẻ trứng . - HS trả lời:

File đính kèm:

  • dockhoahoc5.doc