Giáo án Khoa học 5 tuần 21 đến 24

TUẦN 21

KHOA HỌC

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

I/Mục tiêu

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng MT trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưới ấm, phơi khô, phát điện.

II/Đồ dùng dạy học:

 - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.

 - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.

 - Thông tin và hình trang 84, 85 sgk.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 tuần 21 đến 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lấy củi đun, đốt than?+Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?+Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?+Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn. +Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?+Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. +Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? +Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó. B2: Từng N trình bày kết quả và thảo luận chung *Lưu ý: GV phân công N1,3,5 chuẩn bị nội dung “sử dụng an toàn”; và N 2,4,6 chuẩn bị nội dung “ sử dụng tiết kiệm”. Sau đó, GV cho HS trình bày trước lớp. C. Củng cố, dặn dò : Nêu ghi nhớ.. -Bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy -HS mở sách. -Nghe -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -HS đại diện nhóm trình bày -Nêu. -Trả lời. -HS lắng nghe. Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010 TUẦN 22 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I/Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà , khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió. II/Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. - Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. Hình trang 90, 91 sgk. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : *Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt. +Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. * Các N thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: +Vì sao có gió? Nêu một số vd về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. * Từng N trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.+Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương. * Từng N trình bày, thảo luận chung cả lớp. +Phân loại ảnh cho phù hợp với từng mục của bài học. Đại diện của nhóm lên thuyết trình về việc sử dụng năng lượng gió và nước chảy qua các tranh ảnh sưu tầm được. *HDHS thực hành theo N: Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “tua-bin nước” *Nêu ghi nhớ C. Củng cố, dặn dò : Làm bài tập 1 để củng cố. -Bài sau: Sử dụng năng lượng điện. *3HS trả lời. -HS mở sách. -Nghe -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Nêu. -Làm bài. -Ghi bài. Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 TUẦN 23 KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/Mục tiêu - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện II/Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. -Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Hình trang 92, 93 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Con người sử dụng năng lượng gió và nước chảy để làm gì?. B. Bài mới : HĐ1: Thảo luận: -GV cho HS lớp thảo luận: +Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết. -N lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? -GV: T/cả các vật có khả năng c cấp n lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. HĐ2: Quan sát và thảo luận: *B1:Q/s theo N4 các vật thật hay mô hình hoặc tr/ảnh những đồ dùng, m móc dùng đ/cơ điện đã sưu tầm được: +Kể tên của chúng. +Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng. +Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. *B2: Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. HĐ3: Trò chơi: “ Ai nhanh , ai đúng ” * Vai trò của điện trong cuộc sống. GV chia HS thành 2 đội tham gia chơi. +GV: Em hãy tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực: sinh hoạt hằng ngày; học tập; thông tin; giao thông; nông nghiệp; giải trí; thể thao;........ Qua trò chơi, GV cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống của con người. C. Củng cố, dặn dò : -Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản. -2HS kiểm tra. -HS mở sách. --GV cho HS lớp thảo luận: -Nghe. - Quan sat theo N4. -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010 TUẦN 23 KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I/Mục tiêu: - Lắp được mạch điện , thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. II/Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm. Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi. -Hình trang 94, 95, 97 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: : +Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết. -N lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? B. Bài mới : HĐ1: Thực hành lắp mạch điện H.dẫn ở mục Thực hành trang 94 sgk. -HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. *B2: Từng nhóm giới thiệu về hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. +Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng?. *B3:Đọc mục Bạn cần biết ,chỉ cho bạn xem: cực dương, cực âm của pin; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài. -HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua hình 4 sgk và giới thiệu các vật tạo mạch. *B4: Quan sát hình và giải thích. Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh dự đoán và giải thích kết quả. *B5:Nêu điều kiện để mạch thắp sáng đèn. HĐ2: Làm TN phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện B1: Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn sgk/96.Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách đầu dây ra đèn không sáng (mạch hở) Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ.... vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn sáng? Kết quả: sgv. : +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?+Kể tên1số vật liệu cho dòng điện chạy qua.+Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?+Kể tên 1số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. C. Củng cố, dặn dò : -Bài sau: Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo). -2HS kiểm tra. -HS mở sách. - Các nhóm làm TN như h. dẫn ở thực hành trang/94 Thảo luận N4và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. - Chỉ cho bạn xem. - H/S Đọc mục Bạn cần biết ,chỉ cho bạn xem: cực dương, cực âm của pin; chỉ hai đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài. - Quan sát,giải thích - Bằng nhựa: đèn không sáng Vì không cho dòng diện chạy qua. - Bằng nhôm: Đèn sáng Vì: Cho dòng điện chạy qua. -Đại diện nhóm trình bày. -HS trả lời. Thứ ba ngày 02 Tháng 3 năm 2010 TUẦN 24 KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I/Mục tiêu: - Lắp được mạch điện , thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. . II/Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm. Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui. -Hình trang 94, 95, 97 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: -Nêu điều kiện để mạch thắp sáng đèn? -Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?Kể tên 1số vật liệu cho dòng điện chạy qua? B. Bài mới : HĐ1: Quan sát và thảo luận * Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. HS hiểu được vai trò của cái ngắt điện. -GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. -HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy). HĐ2: Trò chơi: “ Dò tìm mạch điện ” Củng cố cho HS kiến thức về mạch kín, mạch hở; về dẫn điện, cách điện. -GV chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại: sgv trang 157. GV giải thích cho HS. -Mỗi nhóm được phát một hộp kín (việc nối dây do GV và một nhóm HS của lớp). GV yêu cầu: Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Sau đó ghi kết quả dự đoán vào một tờ giấy.- Mỗi cặp khuy xác định đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm, nhóm nào đúng nhiều hơn là thắng. Lưu ý: Trò chơi “Dò tìm mạch điện” có thể phát triển thành thực hành “Làm bảng kiểm tra kiến thức” (xem sgv trang 157). C. Củng cố, dặn dò : -Bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện. -2HS trình bày. -HS mở sách. -HS quan sát,trả lời. - Thực hành làm cái ngắt điện. -HS thảo luận và thực hiện trò chơi. - Đại diện nhóm trình bày. -HS lắng nghe. Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010 TUẦN 24 KHOA HỌC AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I/Mục tiêu: Nêu được một số quy tắc cơ bản sửu dụng an toàn, tiết kiệm điện. Có ý thứuc tiết kiệm năng lượng điện II/Đồ dùng dạy học: -Cầu chì. Hình và thông tin trang 98, 99 sgk. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nêu vai trò của cái ngắt điện? B. Bài mới : -HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật. Thảo luận tình huống dễ dẫn đến bị điện giật, các biện pháp để phòng điện giật. -Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? HĐ2: Thực hành +B1: HS thực hành theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 sgk. +B2: Từng nhóm trình bàykết quả. -Quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện. -GV lưu ý: Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt, dây đồng. HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện +Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? +Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. -HS tr/bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. Liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà.Nhắc HS có ý thức tiết kiệmđiện +Mỗi tháng g/đ bạn thường dùng hết mấy chữ số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? +Ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì s/d điện, việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí không ? Có thể làm gì để t/k, tránh lãng phí khi s/d điện ở g/đ bạn? C. Củng cố, dặn dò : -Bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng. -2HS trình bày. -HS mở sách. -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. - Cắm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật, ngoài ra không nên chưoi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện nhưu cắm các vật vào ổ điện vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị điện giật. -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. -HS trả lời. -Nghe. -HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docKhoa hoc tiet 41 48.doc