Giáo án Khoa học 5 kỳ 2 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B

Khoa học

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:

- Phân biệt ba thể của chất.

- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình minh họa trong SGK trang 73.

- Giấy khổ to, bút dạ.

- Bìa cứng ghi tên một số chất ở 3 thể rắn, lỏng, khí đẻ HS tham gia trò chơi

 

doc74 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 kỳ 2 – Trường Tiểu học Hợp Thanh B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hương em nhu cầu về sử dụng đất thay đổi như thế nào? - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích để ở hơn. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, . . . đối với môi trường đất. + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. + Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trừơng đất bị suy thoái. - Tổ chức cho HS vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh về nạn phá rừng, hậu quả của việc phá rừng. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. + 2 HS trả lời. - HS nghe. - Hoạt động trong nhóm 4. - HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS thực hiện theo nhóm. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước TuÇn 34 Khoa häc TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Kể một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. Hiểu được tác hại của việc ô nhiểm không khí và nước. Biết những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và nước ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 138, 139. - Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi không khí và nước. III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. + Em còn biết những nguyên nhân nào làm cho môi trừơng đất bị suy thoái. - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: + Con người cần nước để làm gì? + Con người cần không khí để làm gì? - Không khí và nước là những điều kiện không thể thiếu trong điều kiện sống của con người. Trong thực tế, con người đã tác động lên môi trường không khí, nước như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng: - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 138, 139 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Nêu nội dung hình vẽ. + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm không khí và nước, trong đó phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất của cải vật chất. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì? + Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. + 2 HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS nghe. - Hoạt động trong nhóm 4. - HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời theo tình hình thực tế ở địa phương. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Một số biện pháp bảo vệ môi trường Khoa häc MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Hiểu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường. Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 140, 141. - Sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi không khí và nước. III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. Kiểm tra bài cũ: + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước. + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí. + Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì? + Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: + Môi trường là gì? + Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi trường? - Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ môi trường? Bản thân chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. Các em cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hướng: - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết, quan sát các hình minh hoạ trang 140, 141 SGK và trả lời câu hỏi sau: + Nêu nội dung hình vẽ. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. + Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường là việc của ai? + Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai? + Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phân xử lí nước thải là việc của ai? + Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất là việc của ai? + Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai? + Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyên về bảo vệ môi trường. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS nghe. - Hoạt động trong nhóm 4. - HS các nhóm đọc thông tin, quan sát hình minh hoạ, trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi câu trả lời vào giấy. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS vẽ tranh và triển lãm theo nhóm. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên TuÇn 35 Khoa häc ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường. Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ. - Phiếu học tập cá nhân. III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. Kiểm tra bài cũ: + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm nước. + Nguyên nhân nào dẫn đến sự ô nhiễm không khí. + Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì? + Ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì? - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em củng cố các kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. - GV yêu cầu các em hoàn thành phiếu trong 15 phút. - GV viết biểu điểm lên bảng. - GV gọi HS chữa bài. - GV kết luận từng bài làm đúng. - GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS. + HS trả lời. - Theo dõi. - HS hoạt động nhóm. - HS thực hiện. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm Khoa häc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức về: - Sự sinh sản của động vật, vận dụng hiểu biết về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người. - Bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Các nguồn năng lượng sạch. - HS luôn có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Hình minh họa trong SGK trang 144, 145. - Phiếu học tập cá nhân. III . Ho¹t ®éng d¹y vµ häc : Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A. Kiểm tra bài cũ: + Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai? + Làm ruộng bậc thang chống soi mòn đất là việc của ai? + Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai? + Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. - GV yêu cầu các em hoàn thành phiếu trong 15 phút. - GV viết biểu điểm lên bảng. - GV gọi HS chữa bài. - GV kết luận từng bài làm đúng. - GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS. + HS trả lời. - HS nghe. - HS hoạt động nhóm. - HS thực hiện. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài:

File đính kèm:

  • docKHOA HỌC KỲ 2.doc
Giáo án liên quan