Giáo án Khoa học 4 tuần 33 đến 35

KHOA HỌC:

Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I ) Mục đích – Yêu cầu :

 - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

II) Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ( SGK), giấy A4

 - HS: SGK, vở ghi

 

doc12 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tuần 33 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II) Đồ dùng dạy- học: - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn những phần đã học về ĐV- TV III) Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 - Ổn định 2- KTBC: - Nêu 1 số VD về chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nhận xét 3 - Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Nội dung bài * Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Cách tiến hành: HS HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK - Nói hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó? - Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn . Mối quan hệ này được bắt đầu bằng sinh vật nào? - Cho HS hoạt động nhóm - Phát phiếu cho các nhóm - YC dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ vè thức ăn của 1 nhóm vật nuôi , cây trồng và ĐVsống hoang dã - HS giải thích sơ đò chuỗi thức ăn GV: Vừa chỉ vừa giảng giải Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và ĐV sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn cụ thể là: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật: Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của 1 số loài vật khác + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ ề thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lướithức ăn 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs. - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập - Hát vui. 2 em - Quan sát các hình minh hoạ và trả lời câu hỏi Nối tiếp nhau trả lời, mỗi em bnói về 1 tranh + Cây lúa: thức ăn của lúa là nước, không khí , ánh sáng, các chất khoáng, hạt lúa là thức ăn của chim, gà chuột + Chuột: chuột ăn lúa gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà + Đại bàng: thức ăn của địa bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loài Đv khác + Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột + Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái, rắn cũng là thức ăn của con người + Gà : thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non, - Bắt đầu từ cây lúa - Mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm nhận đồ dùng - Nhóm trưởng điều khiển để lần lượt từng thành viên giải thích sơ đồ - Đại diện 2 nhóm dán sơ đồ lên bảngvà trình bày - HS trình bày - Nhóm khắc bổ sung Thứ năm, ngày 28 tháng 04 năm 2011. KHOA HỌC : Tiết 68: ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT( Tiết 2) I ) Mục đích – Yêu cầu : - Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn tự nhiên. II) Đồ dùng dạy- học: - GS: SHk, Giấy A0 , bút vẽ - HS: Ôn những phần đã học về ĐV- TV III) Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 - Ổn định 2- KTBC: - Nêu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật ? - Nhận xét 3 - Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Nội dung bài * Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tơ cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. * Cách tiến hành : - Cho HS quan sát tranh minh hoạ ( 136, 137) - Kể tên những gì em biết trong sơ đồ? - Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người? - YC HS viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người? - Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao? - Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất? - Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs. - Về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập - Hát vui. 2 em - Nhóm đôi quan sát và trao đổi trả lời câu hỏi - Hình 7: Cả gia đìnhđang ăn cơm, Bữa cơm có rau, thức ăn + Hình 8: Bò ăn cỏ + Hình 9: Sơ đoò các loại tảo cá cá hộp ( thức ăn của người) - Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò + Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của con người - 2 em lên bảng viết Cỏ Bò Người Các loài tảo Cá Người - Con người là 1 chuỗi thức ăn. Con người sử dụng thực vật, Đv làm thức ăn, các chất thải của con người trong quá trình trao đổi chất lại là nguồn thức ăn cho các sinh vật khác - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trên trái đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật - Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV, ĐV GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN Thứ hai, ngày 02 tháng 05 năm 2011. TUẦN 35 KHOA HỌC: Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II I ) Mục đích – Yêu cầu : Ôn tập về : - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất. - Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình SGK ( trang 138, 139, 140)+ Giấy A0, bút vẽ + phiếu ghi câu hỏi - HS:Ôn những bài đã học III) Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1- Ổn định : 2- KTBC: - HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đó có con người - Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất? - Nhận xét 3- Bài mới a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em ôn tập về vật chất và năng lượng, thực vật và động vật. b. Nội dung bài Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng * Cách tiến hành: HS hoạt động nhóm 4 - Phát phiếu cho các nhóm - Nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi - Gọi các nhóm lên thi + Hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường? + Nêu nhiệm vụ của rễ, thân, lá trong quá trình trao đổi chất của cây? + Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? * Hoạt động 2: trả lời câu hỏi * Cách tiến hành - HS trả lời miệng - HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời ( SGK - Trang 139) * KL: * Hoạt động 3: Thực hành * Cách tiến hành: - Cho HS làm thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2( 139, 140) Bài 1: Làm theo nhóm Bài 2: - GV: kẻ bảng " Những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau kiểm tra cuối năm - Hát vui. - 2 em - 1 em - Lắng nghe - Đại diện của 3 nhóm lên thi 1. Trong qúa trình trao đổi chất TV lấy vào khí cac-bô-níc, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô- xi, hơi nước, các chất khoáng - Trong qúa trình trao đổi chất của cây, rễ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây. Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, cấc chất khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây. Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng, mặt trời hấp thụ khí cácbôníc để tạo thành các chất hũư cơ dể nuôi cây. - Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ TV. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ TV - lần lượt HS trả lời Câu trả lời đúng là: 1- b. Vì xunh quanh mọi vật đều có không khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh lên ngưng tụ lại tạo thành nước. Do đó khi ta sờ vào thành cốc thấy ướt 2- b. Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao 1 lượng khí ô- xi khi ta úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ô- xi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến, không khí không được lưu thông, Khí ô- xi không được cung cấp nên nến tắt - Trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội lạnh * Các ý tưởng: + Đặt cốc nước vào chậu nước lạnh + Thổi cho nước nguội + Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn + Để cốc nớc ra trước gió + Cho thêm đá vào cốc nước - HS lên bảng đánh dẫu X vào ô trống em cho là đúng Thức ăn Vi- ta- min Nhóm Tên A D B C Sữa và các sản phẩm của sữa Sữa Bơ Pho-mát Sữachua x x x x x x Thịt và cá Thịt gà Trứng gan cá Dầu cáthu x x x x x x x x x x Lương thực Gạocócám bánh mì x x Các loại rau quả Cà rốt cà chua gấc đu đủ chín đậuHàLan chanh, cam, bưởi Chuối Cải bắp x x x x x x x x x x x x x Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2011. KHOA HỌC: Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II I ) Mục đích – Yêu cầu : - Kiểm tra những kiến thức đã học về : nước, không khí, ánh sáng. ĐV, TV - HS nhớ kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi - Nghiêm túc làm bài II) Đồ dùng dạy- học: - GV: Chuẩn bị giấy KT cho HS - HS : Bút III) Các hoạt động dạy - học: - GV phát đề cho HS - HS nhận đề và làm bài Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái ( A,B,C,D,E)đứng trước một ý trả lời đúng nhất. a. Không khí sạch là không khí: A. Trong suất, không màu, không mùi, không vị B. Chỉ chứa các khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của con người C. Cả hai ý trên. b. Không khí bị ô nhiễm có chứa những thành phần nào? A. Khói nhà máy và các phương tiện giao thông. B. Khí độc. C. Bụi. D. Vi khuẩn. E. Tất cả các thành phần trên. Câu 2: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng Lau khô ngoài thành cốc rồi cho vào cốc mấy cục nước đá một lúc sau, sờ vào thành cốc ta thấy ướt. Theo em câu nào dưới đây đúng? Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị ngưng tụ lại. Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. Câu 3: Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất. Động vật cần gì để sống? Ánh sáng Không khí Nước Thức ăn Tất cả các yếu tố trên Câu 4: Hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường? * Đáp án diểm đánh giá điểm Câu 1: 3 điểm a. Khoanh vào A: 1.5 điểm b. Khoanh vào E: 1.5 điểm Câu 2: 2 điểm ( Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị ngưng tụ lại) Câu 3: 2 điểm( Tất cả các yếu tố trên) Câu 4: 3 điểm Trong quá trình trao đổi chất , thực vật lấy vào khí các -bô- níc, nước và các chất khoáng từ môi trương và thải ra môi trường khí ô- xi , hơi nước, các chất khoáng **. Củng cố - dặn dò - Thu bài chấm - Nhận xét tiết học GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN

File đính kèm:

  • docKHOA HOC 4 TUAN 33 35.doc
Giáo án liên quan