Giáo án Khoa học 4 tiết 35: Không khí cần cho sự cháy

 

A. Mục tiêu:

 - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải lưu thông

- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn

- GD HS yêu khoa học.

B. Chuẩn bị:

-Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm hình 70,71 lọ thủy tinh nến

- Học sinh: SGK

 

doc2 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 3051 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 tiết 35: Không khí cần cho sự cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy Môn Khoa học Tuần 18 Ngày soạn: 13 – 12 – 2009 Ngày dạy: 14 – 12 – 2009 Tên bài dạy: Không khí cần cho sự cháy tiết 35 A. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn - GD HS yêu khoa học. B. Chuẩn bị: -Giáo viên: dụng cụ thí nghiệm hình 70,71 lọ thủy tinh nến - Học sinh: SGK C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Khởi động + Ổn định - Hát + Kiểm tra kiến thức cũ: Ôn tập học kỳ I - Nêu các thành phần chính của không khí? - Trong không khí gầm hai thành phần chính là khi nitơ không duy trì sự cháy, khí oxi duy trì sự cháy. - Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên? Mây Mây Mưa Hơi nước Nước Nước Nhận xét - Bài mới: Không khí cần cho sự cháy Hoạt động 2: - Hình thức: cá nhân, nhóm 1/ Vai trò của oxi đối với sự cháy: + Thảo luận: 6 nhóm - 1hs đọc mục thực hành trang 70 SGK - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm SGK/ 70,71 - Hs thực hiện thí nghiệm - Theo dõi giúp đỡ nhóm thực hiện chậm - Sinh hoạt lớp - Các nhóm lên trình bày - Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau, một lọ nhỏ và một lọ to úp vào hai cây nến đang cháy,. Theo em cây nến trong lọ nào sẽ cháy lâu hơn ? - Cây nến trong lọ thủy tinh nhỏ sẽ tắt nhanh hơn cây nến trong lọ thủy tinh nhỏ. Vì lọ nhỏ ít không khí hơn nên tắt nhanh, còn lọ thủy tinh lớn có nhiều không khí hơn nên nến tắt lâu hơn. - Chốt ý: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều khí ô-xi để duy trì sự cháynla6u hơn. - Dùng một lọ thủy tinh không đáy úp vào cây nến đang cháy (hình 3) Ngọn nến còn được cháy bao lâu? - Ngọn nến tắt vì không khí ở ngoài tràn vào liên tục cung cấp o-xi để duy trì sự cháy. - Khí ni-tơ và khí các- bô-nic nóng lên bay lên cao, không khí bên ngoài tràn vào cung cấp ô-xi liên tục nên nến không tắt. - Chốt ý: Ô-xi trong không khí cần cho sự cháy. Khi vật cháy khí o-xi sẽ mất đi. Vì vậy cần liên tục cung cấp không khí có chứa o-xi để sự cháy được liên tục. - Nêu vai trò của khí ni-tơ trong không khí? - Ni-tơ trong không khí không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy diễn ra không quá nhanh, quá mạnh. - Quan sát hình 5 dcho biết làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt? - Để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt ta phải liên tục cung cấp không khí. - Để duy trì sự chát ta phải làm gì? - cần liên tục cung cấp không khí. - Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc Hoạt động4: + Trò chơi câu cá: - Nêu vai trò của khí ni-tơ trong không khí? 2 HS - Để duy trì sự cháy ta cần liên tục cung cấp gì? Tổng kết- Đánh giá: - Nhân xét – Tuyên dương. - Về nhà : Xem lại bài. - Chuẩn bị: Không khí cần cho sự sống.

File đính kèm:

  • docTiet 35.doc
Giáo án liên quan