Giáo án Kể chuyện khối 5 - Tiết 1 đến tiết 18

I. MỤC TIÊU:

 - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa cu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kể chuyện khối 5 - Tiết 1 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét – cho điểm 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài “Pa-xtơ và em bé”. v Hoạt động 1: Giáo viên kể tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh. Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. - Giáo viên kể chuyện lần 1. Y/ C học sinh đọc tên nhân vật -Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngồi: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giơ-dép, thuốc vắc-xin, - Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Yêu cầu học sinh kể theo nhĩm. Và nêu nội dung chính của mỗi tranh . -Kể trước lớp ; -Yêu cầu mỗi nhĩm hai ba em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . -Hai học sinh đại diện nhĩm thi kể tồn bộ câu chuyện –mỗi em kể câu chuyên . - Câu chuyện muốn nĩi lên điều gì ? - Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghĩ gì về ơng Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ơng Lu-i Pa-xtơ, em cĩ cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ơng cứu sống em nghĩ gì về ơng? Hoạt động 3: Củng cố. Câu chuyên giúp em hiểu được điềù gì.? Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị: Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”. Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh HS lắng nghe HS Lắng nghe và quan sát HS nghe và ghi lại tên các nhân vật; Giơ –dép ,Lu –i –Pa-xtơ ,người mẹ . -2HS đọc tên nhân vật Giơ –dép,L u –I Pa-xtơ,thuốc vắc-xin HS lắng nghe và quan sát tranh HS kể trong nhĩm theo 2 vịng -Vịng 1; mỗi bạn kể một tranh hoặc hai tranh . -Vịng 2 ;kể cả câu chuyện trong nhĩm . -Sau đĩ cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - HS 2 nhĩm thi kể từng nội dung bức tranh . -2. HS kể tồn bộ câu chuyện Ca ngợi tài năng và tấm lịng nhân hậu, yêu - thương con người hết mực của bác sĩ Pa xtơ đã khiến cho ơng cống hiến cho lồi người một phát minh khoa học lớn lao . -Là người tài năng và lịng nhân hậu. - Tự hào khi cứu sống em bé . -Cảm phục –biết ơn . - HS nêu - Bình chọn bạn kể hay nhất - Lắng nghe thực hiện Ngày dạy: / / TUẦN 15 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân . I. MỤC TIÊU : - Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại nghèo đĩi lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.. - H S khá giỏi kể được một câu chuyện ngồi SGK II. CHUẨN BI : + Giáo viên: Bộ tranh phĩng to trong SGK. + Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu. III.CÁ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 5’ 7’ 15 3’ 1 Ổn định. 2. Bài cũ: 2 học sinh lần lượt kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”. Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3. Dạy bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Cĩ thể là chuyện: Ơng Lương Định Của, thầy bĩi xem voi: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo. Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. -Giáo viên chốt lại: - Mở bài: + Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. -Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 và 4 -Yêu cầu HS kể chuyện -HS thi kể chuyện -Yêu cầu bình chọn bạn kể hay nhất . Nhận xét, cho điểm. ® Giáo dục: Gĩp sức nhỏ bé của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân 4: Củng cố. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét – Tuyên dương. 5.Dặn dị: Chuẩn bị: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. HS Lắng nghe xác đinh trọng tâm đề bài 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể. Đọc gợi ý 1. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. Học sinh lập dàn ý. Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi. Đọc gợi ý 3, 4. Học sinh lần lượt kể chuyện. Lớp nhận xét. Nhĩm đơi trao đổi nội dung câu chuyện. Đại diện nhĩm thi kể chuyện trước lớp. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Ngày dạy: / / Tiết 16 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình . I MỤC TIÊU : - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. Theo gợi ý SGK -Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn . II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài tĩm tắt nội dung ý 1, 2, 3 ,4 + Học sinh: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1’ 4’ 30’ 1’ 5’ 7’ 16’ 5 1 1.: Ổn định. 2. Bài cũ: -Kể chuyện đã nghe đã dọc nĩi về những người đã gĩp sức mình chống lại đĩi nghèo lạc hậu GV Nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc. - Lưu ý học sinh: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia. - Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện, dàn ý. Phân tích, thuyết trình. Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3. - Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung. - Giúp học sinh tìm được câu chuyện của mình. -Nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Tuyên dương. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình. 5. Tổng kết - dặn dị: Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”. Nhận xét tiết học. 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện. Cả lớp nhận xét. HS lắng nghe -1 học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời. Học sinh đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình. Học sinh lần lượt trình bày đề tài. -Học sinh đọc. Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình. 1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia? 2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào? Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện. 3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên. Học sinh khá giỏi lần lượt đọc dàn ý. - Học sinh thực hiện kể theo nhĩm đơi. - Các bạn trong nhĩm kể cho nhau nghe -Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Đại diện kể - Cả lớp nhận xét. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Lắng nghe Ngày dạy: / / TUẦN 17 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. I. MỤC TIÊU: -Chọn được một chuyện nĩi về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng , đủ ý - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện. - GDBVMT Gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nĩi về tấm gương con người biết BVMT ( trồng cây gây rừng quét dọn vệ sinh đường phố chống lại hành vi phá hoại mơi trường phá rừng ,đốt rùng ) để giữ gìn cuộc sống bình yên,đem lại niềm vui cho người khác. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Bộ tranh phĩng to trong SGK. + Học sinh: Học sinh sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã gĩp sức của mình chống lại đĩi nghèo, lạc hậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 7’ 15’ 3’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia . Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. * Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác - Yêu cầu học sinh nêu đề bài – Cĩ thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam. Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. - Giáo viên chốt lại: - Mở bài: + Giới thiệu nhân vật hồn cảnh xảy ra câu chuyện. + Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). + Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm. ® Giáo dục: Trồng cây gây rừng quét dọn vệ sinh đường phố chống lại hành vi phá hoại mơi trường phá rừng ,đốt rừng , để giữ gìn cuộc sống bình yên,đem lại niềm vui cho người khác. Hoạt động 4: Củng cố. Nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dị: Chuẩn bị: “Ơn tập ”. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài – Xác định dạng kể. Đọc gợi ý 1. Học sinh lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm. Học sinh lập dàn ý. Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhĩm đơi. - Đọc gợi ý 1, 2, 3 Học sinh lần lượt kể chuyện. Lớp nhận xét. Nhĩm đơi trao đổi nội dung câu chuyện. Đại diện nhĩm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. Cả lớp trao đổi, bổ sung. Chọn bạn kể chuyện hay nhất. Ngày dạy: / / TUẦN 18 Kể chuyện: KIỂM TRA HỌC KÌ I DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH

File đính kèm:

  • docke chuyen 5(1).doc