Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4 - Tuần 19 - Chủ đề tháng 1: Ngày tết quê em

 I MỤC TIÊU:

- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây không những đem lại lợi ích về kinh tế mà còn làm đẹp cho mỗi gia đình, cho đất nước.

-HS có ý thức bảo vệ cà chăm sóc cây ở nhà , ở trường

 II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG

1 Nội dung: Thực hiện theo chủ điểm tuần 19 , tháng 1

2 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp

3 Phương pháp: Hoạt động giao lưu

III CHUẨN BỊ:

-Tranh, ảnh chợ hoa Tết , hội hoa xuân;.Sản phẩm cây hoa

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

 

doc9 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 4 - Tuần 19 - Chủ đề tháng 1: Ngày tết quê em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bạn bên ngoài cổ vũ.” Cố lên” HS nghe và vui mừng đội thắng. Tuần 21 Tiết Lớp 4 Ngày dạy Chủ đề tháng 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Tên hoạt động 1: THI HÙNG BIỆN:” MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI “ I MỤC TIÊU: - HS trình bày hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình. - Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể. - Gíao dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương. II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1 Nội dung: Thực hiện theo chủ điểm tuần 21 , tháng 2 2 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp 3 Phương pháp: Hoạt động giao lưu III CHUẨN BỊ: -Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ, sách báo truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ.. ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương. -Chuông báo giờ của Ban giám khảo. IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định : Điểm danh 2/Khởi động: Hát tập thể 3/Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Chuẩn bị -Trước 1 tuần , GV phổ biến cho HS: -Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế- văn hóa của địa phương. -Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi theo đội, nhóm( nếu thi cá nhân thì nên có tiết mục văn nghệ) -Mỗi các nhân dự thi thể hiện 5- 7 phút *Nếu thi hình thức đội, nhóm thì nên có nội dung sau: + Phần 1: Chào hỏi( giới thiệu về đội, nhóm dự thi) + Phần 2: Phần thi hùng biện:Đại diện đội, nhóm cử ra cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất +Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “ Mời bạn về thăm quê tôi” -Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12- 15 phút -Tiêu chí chấm điểm: :Ban giám khảo chấm điểm theo thang 10 Đối với hình thức thi theo đội, nhóm: Phần 1: 2,5 điểm( Nội dung hấp dẫn sinh động) Phần 2: 5 điểm( Nội dung hấp dẫn, diễn xuất sinh đông, phù hợp với chủ đề) Phần 3: 2,5 điểm ( Biểu diễn sinh động, hấp dẫn) -Thành phần BGK gồm 3 người * Các giải thưởng: + Giải cá nhân: Dành cho người diễn xuất hay nhất +Giải tập thể : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3 và 1 giải khuyến khích. *Đối với HS: Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng *Phân công trách nhiệm từng thành viên Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí , kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách cá nhân hoặ nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu * Các nhóm, cá nhân đăng khí nội dung, tiến hành luyện tập. * Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ Hoạt động 2; Tổ chức cuộc thi -Đội văn nghệ biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. -MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. -Giới thiệu nội dung chương trình và thể lệ cuộc thi. -Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. -MC giới thiệu các đội thi -Đại diện đội thi bốc thăm để lựa chọn thứ tự dự thi -Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã lựa chọn -Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp( sau mỗi phần thi cho điểm trực tiếp) Hoạt động 3: Tổng kết-đánh giá- Trao giải thưởng -Ban giám khảo đánh giá nhận xét cuộc thi -Công bố kết quả cuộc thi -Người dẫn chương trình mời cá nhân đạt giải, đại diện các đội lên nhận giải thưởng. -Mời đại diện đại biểu lên trao giải thưởng và phát biểu ý kiến. -Người dẫn chương trình cám ơn đại biểu và học sinh nhiệt tình tham gia cuộc thi. Lớp trưởng báo cáo HS hát HS lắng nghe HS nêu thắc mắc Đại diện đội nhóm thắc mắc HS thành lập Ban tổ chức HS luyện tập Văn nghệ Thí sinh nghe Bốc thăm Đội trình bày HS quan sát và lăng nghe HS nhận giải thưởng Tuần 22 Tiết Lớp 4 Ngày dạy Chủ đề tháng 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Tên hoạt động 2: GIAO LƯU HÁT DÂN CA I MỤC TIÊU: - HS biết sưu tầm và hát các bài hát dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước. - Thông qua buổi giao luuw văn nghệ này, HS yêu mến gắn bó với trường, lớp , quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt hương. II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1 Nội dung: Thực hiện theo chủ điểm tuần 21 , tháng 2 2 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp 3 Phương pháp: Hoạt động giao lưu III CHUẨN BỊ: -Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mời; -Âm thanh, loa đài, đàn ooc-gan và một số nhạc cụ dân tộc khác. IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định : Điểm danh 2/Khởi động: Hát tập thể 3/Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Chuẩn bị *Đối với GV -Trước 1 tuần , GV phổ biến cho HS: -Nội dung: Thi hát các bài dân ca ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn thầy cô, bạn bè và mái trường. -Hình thức: gồm 2 phần + Phần 1: Hát đơn ca + Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội , nhóm -Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia. -Cử người dẫn chương trình cho buổi giao lưu -Soạn các câu hỏi câu đố, trò chơi.xen kẻ các tiết mục biểu diễn. -Thành phần BGK gồm 3 người * Các giải thưởng: + Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay nhất +Giải tập thể : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 1 giải 3 và 1 giải khuyến khích. *Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu. *Đối với HS: Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng *Phân công trách nhiệm từng thành viên Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí , kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi * Các nhóm, cá nhân đăng khí nội dung, tiến hành luyện tập. * Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ Hoạt động 2; Tổ chức cuộc thi -Đội văn nghệ biểu diễn một tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi. -MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. -Giới thiệu nội dung chương trình và thể lệ buổi giao lưu. -Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi. Phần 1: Thi hát đơn ca -Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn -Mỗi cá nhân lựa chọn 1 tiết mục đơn ca -Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm -Người dẫn chương trình yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm lựa chọn thứ tự dự thi. -Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình -Ban giám khảo chấm điểm, biểu điểm có thể như sau: -Cả tổ đúng nhạc, thể hiện được sắc thái, chủ đề và giai điệu của bài hát dân ca(5điểm) -Biểu diễn tự nhiên sinh động, kết hợp động tác hợp lí (3đ). -Tác phong nhanh nhẹn, trang phục đẹp, phù hợp (2đ). Hoạt động 3: Tổng kết-đánh giá- Trao giải thưởng -Ban giám khảo đánh giá nhận xét cuộc thi -Công bố kết quả cuộc thi -Người dẫn chương trình mời cá nhân đạt giải, đại diện các đội lên nhận giải thưởng. -Mời đại diện đại biểu lên trao giải thưởng và phát biểu ý kiến. -Người dẫn chương trình cám ơn đại biểu và học sinh nhiệt tình tham gia cuộc thi. -Tuyên bố kết thúc cuộc thi. Lớp trưởng báo cáo HS hát HS lắng nghe HS nêu thắc mắc Đại diện đội nhóm thắc mắc HS thành lập Ban tổ chức HS luyện tập Văn nghệ Thí sinh nghe Vỗ tay Cá nhân trình bày Bốc thăm Đội trình bày HS quan sát và lắng nghe HS nhận giải thưởng Tuần 23 Tiết Lớp 4 Ngày dạy Chủ đề tháng 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM Tên hoạt động 3 :THAM QUAN MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ, DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU: - Giup HS hiểu thêm về các di tích lịch sử, văn hóa; về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông; về các danh lam thắng cảnh ở địa phương . - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương. II NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1 Nội dung: Thực hiện theo chủ điểm tuần 23 , tháng 2 2 Hình thức: Giao lưu tổ chức theo qui mô lớp 3 Phương pháp: Hoạt động giao lưu III CHUẨN BỊ: -Tranh, ảnh, mô hình, sơ đồ, tư liệu về quần thể di tích lịch sử, văn hóa ở địa phương. IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ôn định : Điểm danh 2/Khởi động: Hát tập thể 3/Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Chuẩn bị *Đối với GV -Trước thời điểm tham quan di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương, GVCN cần liên hệ trước với Ban quản lí di tích để được tạo điều kiện tham quan. -Mời người dẫn chương trình, thuyết minh về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quần thể di tích lịch sử, văn hóa tại địa phương -Thành lập Ban tổ chức buổi tham quan: GVCN lớp, đại diện CMHS, cán bộ lớp. -Xây dựng kế hoạch, chương trình tham quan. -Thông qua chương trình, kế hoạch buổi tham quan và trình Ban giám hiệu nhà trường. -Chuẩn bị trước một số câu hỏi, câu đó, trò chơi, bài hát nhằm tạo sự hấp dẫn, phong phú trong chuyến tham quan. *Đối với HS: -Trang phục sạch sẽ, gọn gàng. -Các tổ nhóm sẽ quản lí, theo dõi số lượng các thành viên của mình và báo cóa với Ban tổ chức khi cần thiết Hoạt động 2; Tiến hành buổi tham quan -Ổn định tổ chức, đội hình -GVCN yêu cầu các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của tổ nhóm mình *Tiến hành buổi tham quan -HS tham quan theo sự hướng dẫn của hướng dẫn viên hoặc đại diện của Ban quản lí di tích -Gỉai đáp thắc mắc của HS trong quá trình tham quan -Trong quá trình giải lao, GV có thể tổ chức cho HS chơi một trò chơi nhằm tạo sự thoải mái ,vui vẻ. Hoạt động 3: Tổng kết-đánh giá -GV có thể nêu một số câu hỏi thảo luận, ví dụ -Buổi tham quan đã để lại cho em ấn tượng gì? -Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử/ -Để góp phân xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì? -GV nhận xét, đánh giá ý thức thái độ của HS. Lớp trưởng báo cáo HS hát Thông báo cho HS biết HS lắng nghe Ổn định Báo cáo quân số HS tham quan HS nêu thắc mắc Chơi trò chơi HS trả lời HS lắng nghe.

File đính kèm:

  • docGIAO AN HDNGLL TUAN 23 LOP 4 NAM HOC 20122013.doc
Giáo án liên quan