Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chương trình cả năm (bản mới)

Mục tiêu giáo dục.

 Giúp học sinh:

-Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường.

-Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bắc Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong năm học.

-Biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau học tập và rèn luyện tiến bộ.

B.Chuẩn bị.

-Một số tài liệu liên quan đến chủ điểm.

-Một số tiết mục văn nghệ.

C.Tiến hành hoạt động.

 Hoạt động 1. Ngày thực hiện: /

 LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT

I.Yêu cầu giáo dục.

-Giúp học sinh:

+Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.

+Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên.

+Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

II.Nội dung và hình thức hoạt động.

1.Nội dung.

-Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập, dự thảo chương trình hành động, biện pháp thực hiện.

-Tổ, cá nhân đăng kí thi đua.

-Một số tiết mục văn nghệ.

2.Hình thức.

-Lễ đăng kí thi đua – Văn nghệ.

III.Chuẩn bị.

1.Phương tiện.

-Bản đăng kí thi đua của cá nhân, tổ, lớp.

-Một số tiết mục văn nghệ.

2.Tổ chức.

-Gvcn: Nêu yêu cầu, kế hoạch, thời gian tổ chức.

-HS:Chuẩn bị nội dung, phân công nhiệm vụ.

IV.Tiến hành hoạt động.

NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG THỜI GIAN

-Lớp phó VTM.

 

-Lớp trưởng điều hành.

-Tổ trưởng.

 

 

 

 

-Lớp phó học tập.

 

 

-Lớp phó học tập.

 

 

-Lớp phó VTM, cá nhân, nhóm. 1.Khởi động.

-Hát tập thể:

2.Lễ đăng kí thi đua.

-Các tổ lên đăng kí thi đua.

+Học tập:

ü Chỉ tiêu:

ü Biện pháp:

+Nề nếp:

-Nộp đăng kí cho lớp phó học tập.

-Lớp phó đọc dự thảo chương trình hành động

3.Thảo luận.

-Thông qua chỉ tiêu, biện pháp.

-Lớp thảo luận, biểu quyết.

4.Văn nghệ.

-Hát tập thể.

-Hát cá nhân. 3 phút

 

15 phút

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17 phút

 

 

8 phút

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chương trình cả năm (bản mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N nhận xét tinh thần, thái độ tham gia. -Dặn dò học sinh chuẩn bị chủ điểm tháng 3.  Chủ điểm tháng 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN A.Mục tiêu giáo dục.           Giúp học sinh: -Hiểu được vai trò của đoàn, nhiệm vụ và lí tưởng của thanh niên hiện nay. -Tự hào về tổ chức đoàn, có ý thức tôn trọng và bảo vệ danh dự của đoàn. -Phấn đấu vươn lên đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của đoàn. B.Chuẩn bị nội dung. -Tổ chức hoạt động toạ đàm về “Vai trò của đoàn và lí tưởng của thanh niên hiện nay”. -Tổ chức hoạt động “Giao lưu với đoàn viên ưu tú”. -Tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập đoàn 26 – 3. -Tổ chức hoạt động thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26 – 3. -Đánh giá hoạt động chủ điểm. C.Tiến trình hoạt động.           Hoạt động 1.                                Ngày thực hiện:/                             GIAO LƯU VỚI ĐOÀN VIÊN ƯU TÚ                 I.Yêu cầu giáo dục.           Giúp học sinh: -Hiểu công tác đoàn và các phong trào của đoàn ở địa phương, hiểu thành tích và các phẩm chất tốt đẹp của đoàn viên ưu tú. -Cảm phục, tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú. -Học tập theo gương đoàn viên ưu tú. II.Nội dung và hình thức. 1.Nội dung. -Tình hình hoạt động của đoàn ở địa phương. -Các gương tốt đoàn viên ưu tú. -Tình hình và các thành tích của lớp. 2.Hình thức. -Giao lưu. -Văn nghệ. III.Chuẩn bị. 1.Phương tiện. -Bản báo cáo tình hình hoạt động của đoàn ở địa phương, thành tích của đoàn viên ưu tú. -Bản báo cáo thành tích của lớp. -Câu hỏi giao lưu. -Một số tiết mục văn nghệ. 3.Tổ chức. -Giáo viên chủ nhiệm liên hệ với tổ chức đoàn ở địa phương, mời đoàn viên ưu tú. -Thông báo nội dung, yêu cầu, kế hoạch với lớp. -Chuẩn bị câu hỏi giao lưu. -Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. -Phân công nhiệm vụ. -Mời đại biểu. IV.Tiến hành hoạt động. NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG THỜI GIAN -Lớp phó VTM bắt bài hát. -Lớp trưởng. -Các đoàn viên ưu tú. -Học sinh giao lưu với các đoàn viên ưu tú. -Cá nhân, nhóm, tổ 1.Khởi động. -Hát bài hát tập thể. 2.Giao lưu. -Đọc báo cáo về tình hình của lớp. -Các đoàn viên ưu tú tự giới thiệu, thông báo tình hình hoạt động của đoàn ở địa phương, thành tích của các đoàn viên ưu tú. -Giao lưu. 3.Văn nghệ. -Xen kẻ văn nghệ trong quá trình giao lưu. 5 phút. 25 phút. 13 phút. V.Kết thúc hoạt động. -Giáo viên chủ nhiệm cảm ơn các quý vị đại biểu, các đoàn viên ưu tú, nhận xét, dặn dò hoạt động 2. Hoạt động 2.                                Ngày thực hiện:/              THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26 – 3 I.Yêu cầu giáo dục.           Giúp học sinh: -Hiểu các nội dung công việc phải chuẩn bị để tham gia hội trại 26 – 3 do nhà trường tổ chức. -Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia. -Có quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ những quan điểm đó trong thảo luận, bàn bạc chuẩn bị, thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công. II.Nội dung và hình thức. 1.Nội dung. -Các nhiệm vụ chuẩn bị hội trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường. -Các nội dung tham gia hoạt động trại như: Thể thao, văn nghệ, trò chơi -Các kế hoạch chuẩn bị. 2.Hình thức. -Thảo luận kế hoạch chuẩn bị. III.Chuẩn bị. 1.Phương tiện. -Bản thông báo của nhà trường về kế hoạch, nội dung tổ chức hội trại, nhiệm vụ nhà trường phân công cho lớp. -Câu hỏi thảo luận. -Điều 12; 13; 31 công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. 2.Tổ chức. -Phân công người điều khiển chương trình thảo luận. -Chuẩn bị nội dung thảo luận. -Dự kiến phân công chuẩn bị tham gia hội trại cho các tổ, nhóm, cá nhân. IV.Tiến hành hoạt động. NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG THỜI GIAN -Lớp phó VTM bắt bài hát tập thể. -Giáo viên chủ nhiệm. -Cá nhân, nhóm, tổ. -Giáo viên chủ nhiệm. -Cá nhân, nhóm, tổ. 1.Khởi động. -Hát bài hát tập thể. 2.Thảo luận hình thức lều trại. -Nêu một số mô hình lều trại, yêu cầu cả lớp lựa chọn, bổ sung hoặc đề xuất mô hình mới. -Thảo luận về các dụng cụ, phương tiện cần thiết để dựng trại. -Thống nhất sự lựa chọn và phân công cụ thể cho các tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị. 3.Thảo luận nội dung tham gia hội trại. -Nêu các nội dung mà lớp sẽ tham gia: văn nghệ, thể thao, trò chơi -Lần lượt cho lớp thảo luận. -Thống nhất các nội dung tham gia, phân công cụ thể cho các tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị. 4.Thảo luận kế hoạch và phương tiện đi lại. -Kế hoạch hoàn tất công việc chuẩn bị. -Phương tiện đi lại. -Biểu quyết thông qua kế hoạch chuẩn bị. 3 phút. 20 phút. 15 phút. 5 phút. V.Kết thúc hoạt động. (2 phút). -Gvcn: Nhắc nhở cá nhân, nhóm, tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Chủ điểm tháng 4 HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ A.Mục tiêu giáo dục.           Giúp học sinh: -Nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và hữu nghị giữa các dân tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữa nghị đó. -Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình và hữa nghị giữa các dân tộc. -Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hoà bình, thiếu tình thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc. B.Chuẩn bị nội dung. -Tổ chức hoạt động diễn đàn thanh niên về chủ đề “Hoà bình và hữa nghị”. -Chuẩn bị cho hoạt động hội vui học tập. -Tổ chức hoạt động hội vui học tập, phục vụ cho việc ôn thi học kì II. -Tổ chức hoạt động sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước 30 – 4. -Sinh hoạt lớp, sơ kết tháng và chuẩn bị nội dung cho hoạt động của tháng cuối năm học. C.Tiến trình hoạt động.           Hoạt động 1.                                Ngày thực hiện:/                  TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ                                    “HOÀ BÌNH VÀ HỮA NGHỊ” I.Yêu cầu giáo dục.           Giúp học sinh: -Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữa nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh -Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. -Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác. II.Nội dung và hình thức. 1.Nội dung. -Một số nội dung cơ bản trong công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. -Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hoà bình. -Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc. -Trách nhiệm của học sinh trong việc thực hịên hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực. 2.Hình thức. -Diễn đàn: Trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm. -Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. III.Chuẩn bị. 1.Về phương tiện. -Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình và hữa nghị, công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. -Một số điều trong 4 nhóm quyền trẻ em. -Panô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động. -Giấy vẽ, bút màu. -Một số bài hát, tiểu phẩm, trò chơi 2.Về tổ chức. -Phân công mỗi cá nhan chuẩn bị ý kiến của mình. -Mỗi tổ, nhóm định hướng số lượng người sẽ lên diễn đàn theo sự phân công của lớp, cử người trình bày ý kiến, những người khác bổ sung. -Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ phục vụ chủ đề hoạt động. -Xây dựng chương trình buổi diễn đàn. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu. IV.Tiến hành hoạt động. NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG THỜI GIAN -Lớp phó VTM bắt bài hát. -Người điều khiển, đại diện từng tổ, nhóm. -Cá nhân học sinh. -Cá nhân, nhóm, tổ -Đại biểu. 1.Khởi động. -Hát tập thể: 2.Diễn đàn. -Người điều khiển chương trình lần lượt mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một trong những vấn đề của nhân loại, cụ thể: §        Tổ 1:Nêu  suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội. §        Tổ 2:Trình bày trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần, giữ gìn và bảo vệ môi trường. §        Tổ 3:Giới thiệu về 4 nhóm quyền của trẻ em và một số nội dung về quyền trẻ em được ghi trong công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. §        Mỗi thành viên trong lớp phát biểu ý kiến (nếu có). §        Văn nghệ xen kẽ. §        Mời đại biểu tham dự phát biểu về chủ đề “Hoà bình và hữu nghị” 5 phút. 37 phút V.Kết thúc hoạt động. (3 phút) -Gvcn: nhận xét, đánh giá buổi diễn đàn. -Nhắc nhở học sinh chuẩn bị hoạt động 2.   Hoạt động 2.                                Ngày thực hiện:/       SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG       HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30 - 4 I.Yêu cầu giáo dục. Giúp học sinh: -Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng que hương đất nước bằng việc học tập tốt. -Rèn luyện kỹ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. II.Nội dung và hình thức hoạt động. 1.Nội dung. -Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước; ca ngợi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội. 2.Hình thức. -Biểu diễn văn nghệ. -Trình bày tiểu phẩm. III.Chuẩn bị hoạt động. 1.Về phương tiện. -Bài hát, thơ, tiểu phẩm -Nhạc cụ (Nếu có). -Khẩu hiệu trên bảng: “Mừng ngày giải phóng miền nam 30 – 4”, khăn trải bàn, lọ hoa 2.Về tổ chức. -Mỗi tổ chuẩn bị 3 – 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau. -Xây dựng chương trình biểu diễn. -Phân công người điều khiển chương trinh, trang trí, mời đại biểu. IV.Tiến hành hoạt động. NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG THỜI GIAN -Người dẫn chương trình (Lớp phó VTM). -Người dẫn chương trình. -Cá nhân, nhóm, tổ 1.Khởi động. -Hát bài hát tập thể: -Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. 2.Biểu diễn văn nghệ. -Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. -Xen kẽ giữa các tiết mục văn nghệ là những câu đố vui. 5 phút. 37 phút. V.Kết thúc hoạt động. -Gvcn: nhắc nhở học sinh chuẩn bị chủ điểm tháng

File đính kèm:

  • docgiao an NGLL 9(2).doc
Giáo án liên quan