Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Năm học 2009-2010 - Phùng Thị Xuân Nam

Long Khánh. Trước tình hình đó, Ban chấp hành Đảng bộ huyện (lâm thời) đã cùng bàn bạc, thảo luận và đi đến thống nhất: Trước mắt phải đưa kinh tế huyện nhà phát triển ổn định. Chỉ bằng cách này mới hy vọng đời sống của bà con được cải thiện và tích cực tham gia các phong trào do huyện đề ra. Cơ cấu kinh tế được huyện xác định rõ: Phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; tăng dần tỷ trọng công nghiệp xây dựng và thương mại trong tổng sản phẩm quốc nội; đẩy mạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng. Nông nghiệp được xem là mũi nhọn và có ý nghĩa chiến lược trong việc thúc đẩy nền kinh tế của huyện. Với trên 42 ngàn hécta đất nông nghiệp, Cẩm Mỹ hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như điều, cao su, cà phê, tiêu.; các vườn cây ăn quả đặc sản như sầu riêng, chôm chôm, cam, quýt. Các vùng chuyên canh cây bắp, bông vải, thuốc lá, đậu, rau. cũng được hình thành với phương châm: giống mới, hiệu quả cao, chất lượng tốt. Chăn nuôi được phát triển theo hướng bầy đàn và theo quy trình công nghiệp, bán công nghiệp dưới hình thức kinh tế hộ, gia công, liên kết. Chính vì vậy mà quy mô tổng đàn trong chăn nuôi tăng nhanh, tránh được tình trạng chăn nuôi manh mún, thiếu đầu tư. Mối liên kết giữa nhà nông với nhà khoa học được đẩy mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế thiết thực. Bên cạnh đó, hệ thống các công trình thủy lợi của huyện được duy tu, sửa chữa và nâng cấp thường xuyên, kịp thời cung cấp đủ lượng nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. 7 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp của huyện (với 901 xã viên) hoạt động hiệu quả hơn bằng chính nỗ lực đa dạng hóa ngành nghề như: cung ứng vật tư nông nghiệp, dịch vụ phục vụ đời sống, thu mua, sơ chế nông sản, gia công tách vỏ hạt điều, đan lát, kỹ nghệ gia công hàng sắt, dịch vụ khuyến nông, khuyến nuôi, mua bán vật liệu xây dựng. Toàn huyện có 37 tổ kinh tế hợp tác, 58 chi hội nghề nghiệp, 32 CLB năng suất cao, 276 trang trại với số vốn đầu tư trên 20 tỷ đồng. Sản xuất nông nghiệp đi đúng hướng đã và đang mang lại hiệu quả thiết thực cho người dân, góp phần ổn định cuộc sống, giải quyết nhu cầu việc làm. Nếu như năm 2004, thu nhập bình quân của người dân trong huyện đạt 4,828 triệu đồng/người/ năm thì đến năm 2005 ước đạt 5,3 triệu đồng/người/năm. 80% số hộ có nhà bán kiên cố; 77,9% hộ dùng nước hợp vệ sinh; 95% hộ có phương tiện nghe nhìn; toàn huyện chỉ còn 3,8% hộ nghèo. Đời sống văn hóa tinh thần và các chế độ, chính sách cho người có công, gia đình chính sách được chú trọng. Bên cạnh đó, Cẩm Mỹ đã tập trung chỉ đạo xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trong đó việc đầu tư các công trình giao thông được triển khai khá đồng bộ. Một số tuyến đường huyết mạch như tỉnh lộ 764, quốc lộ 56, đường Xuân Quế - Sông Nhạn, Xuân

doc8 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Năm học 2009-2010 - Phùng Thị Xuân Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cấp. * Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị Là địa phương mới được thành lập nên việc kiện toàn bộ máy chính quyền được xem là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Mặc dù vẫn còn thiếu những cán bộ có năng lực, trình độ song Cẩm Mỹ xác định: Phải dựa vào đội ngũ cán bộ hiện có và tạo điều kiện để họ phát huy được khả năng của mình. Vì vậy, huyện đã có sự chủ động trong sắp xếp, điều động và bố trí cán bộ. Việc để các tổ chức đoàn thể địa phương phát huy được sức mạnh của mình cũng là điều được Đảng bộ huyện đặc biệt quan tâm. Hàng loạt các phong trào thi đua được mở ra cùng với chính sách chăm lo phù hợp đến  từng đối tượng nên đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia vào các tổ chức, đoàn thể. Đến nay, toàn huyện đã có 140 tổ chức, đoàn thể trong đó có 74,2% tổ chức đạt loại vững mạnh, 13,57% tổ chức đạt loại khá và 2,9% tổ chức đạt loại trung bình. Công tác dân vận được đẩy mạnh để hướng dẫn nhân dân thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thông qua các cuộc thi như "Cán bộ dân vận khéo", "Cán bộ phụ nữ giỏi", "Nông dân sản xuất giỏi", "Tìm hiểu truyền thống bộ đội Cụ Hồ"..., Cẩm Mỹ đã phát hiện ra nhiều cán bộ giỏi và có năng lực từ trong các tổ chức, đoàn thể. Đây chính là những hạt nhân quan trọng để công tác dân vận ở mỗi địa phương được đẩy mạnh và hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó, một nhiệm vụ được Đảng bộ huyện coi trọng hàng đầu đó là công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. Mặc dù mới được thành lập và đứng trước nhiều khó khăn song việc triển khai học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng luôn được Đảng bộ huyện quan tâm và thực hiện nghiêm túc. Công tác giáo dục truyền thống cách mạng, đặc biệt là giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ được chú trọng. Huyện  đã tổ chức được 24 lớp bồi dưỡng, tập huấn lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên cơ sở. Từ những lớp học này, nhiều cán bộ, đảng viên đã phát huy được vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Cũng nhờ đó mà công tác phát triển đảng viên mới của Cẩm Mỹ có nhiều tiến bộ. Kể từ khi thành lập đến nay, huyện đã kết nạp được 184 đảng viên mới, bồi dưỡng 598 đối tượng trung kiên. Cẩm Mỹ đã xóa được tình trạng ấp trắng đảng viên và quyết tâm phát triển mạnh hơn nữa diện được vào Đảng ở vùng đồng bào có đạo, vùng dân tộc thiểu số... Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, đảng viên đã và đang được huyện thực hiện khẩn trương và nghiêm túc nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy chính trị. Riêng với đội ngũ cán bộ trẻ, Huyện ủy xác định phải ưu tiên và có những chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút và tạo sự tin tưởng, an tâm  công tác. Bởi, với một huyện mới được thành lập như Cẩm Mỹ thì việc  thu hút những cán bộ có năng lực, trình độ quả là chuyện không dễ dàng gì. Đây cũng chính là điều mà Đảng bộ huyện Cẩm Mỹ còn nhiều trăn trở và đang tiếp tục tìm kiếm những giải pháp khắc phục có hiệu quả. Theo Báo Đồng Nai. - Moät soá caâu hoûi kieán thöùc lòch söû veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa daân toäc ta. TIN VỀ NTLS TỈNH ĐỒNG NAI                Kính thưa quý thân nhân liệt sĩ ! Ai đã từng sống ở Nam Bộ đều rất quen với câu nói : "Nắng thì nắng cháy đầu - Mưa thì mưa thúi đất" . Vâng ! Cái mưa của Nam Bộ là vậy - mưa xong thì nắng . Tuy nhiên riêng năm nay thì khác hẳn đến lạ thường : "Mưa triền miên - mưa dai dẳng đến não lòng" . Suốt nửa tháng nay gần như trời mưa không ngớt . Chính vì vậy mà công việc đi lấy tin của tôi cũng không thể thực hiện được . Hôm qua thấy trời hừng sáng , tôi tranh thủ lên đường đi Đồng Nai . Khi bước chân vào Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Đồng Nai , một cảm giác vui vì Nghĩa trang nơi đây thiết kế và xây dựng rất đẹp . Điều đáng nói ở đây là : Cơ quan quản lý Nghĩa trang đã phân cho mỗi tổ chức , đơn vị hay một cơ quan trong tỉnh chăm sóc một khu mộ của Nghĩa trang nên nơi yên nghỉ của các anh vừa đẹp , vừa sạch sẽ khang trang âu cũng phần nào an ủi anh linh của các anh nơi chín suối . Trong các khu mộ , hoa bông trang vàng rực tượng trưng cho sự giản dị mà thanh cao , bình thường nhưng thanh khiết . Thưa quý vị ! NTLS tỉnh Đồng Nai là nơi yên nghỉ của gần 4.062 liệt sĩ , trong đó có khoảng 500 liệt sĩ có quê hương là Đồng Nai và vùng lân cận , khoảng 1.000 mộ liệt sĩ chưa biết tên , còn lại là liệt sĩ có quê hương miền Bắc và miền Trung . Điều hết sức đặc biệt là có hơn 2.000 mộ liệt sĩ được quy tập từ Công Bông Rồ (Campuchia) hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ và chống PônPốt được quy tập về đây , trong số này chủ yếu là liệt sĩ của E266 , E309 , E270 , E271 , E273 , F341 , ...  Thú thực , trong hành trình tìm mộ liệt sĩ , tôi luôn gặp những điều bí ẩn bất ngờ như vậy . Điều làm tôi ray rứt nhất mỗi khi vào một Nghĩa trang liệt sĩ nào đó là có quá nhiều liệt sĩ chưa biết tên . Vẫn biết rằng : "Tên anh đã trở thành tên của đất nước" , nhưng không thể không ngậm ngùi . Chiến thắng Mậu thân (1968) đã đi vào lịch sử và các chiến sĩ của Sư đoàn 5 cũng mãi nằm lại đây với tấm bia chung : "ĐỜI ĐỜI GHI NHỚ CÔNG ƠN 165 LIỆT SĨ SƯ ĐOÀN 5 ĐÃ ANH DŨNG CHIẾN ĐẤU HY SINH TRÊN MẶT TRẬN BIÊN HOÀ TRONG CUỘC TỔNG TẤN CÔNG XUÂN MẬU THÂN NĂM 1968" Phải đánh vật với thời tiết , tôi mới có thể chụp được gần 3.000 mộ liệt sĩ (có quê không phải là Đồng Nai - vì số liệt sĩ này có lẽ gia đình họ đã biết) . Trong số mộ liệt sĩ vừa nêu , theo tôi được biết mới chỉ có hơn một nửa trong số đó là gia đình đã biết . Ngay trong ngày tôi lấy tin , có ba gia đình (1 Thanh Hoá , 1 Ninh Bình , 1 Hà Nội) đến đây viếng mộ . Một gia đình ở Thanh Hoá cho biết : đây là lần đầu tiên biết mộ Anh nhờ một người đồng hương vô tình nhìn thấy và báo tin . Tạm biệt nơi đây để ra về trong cơn mưa tầm tã . Vất vả đến mấy thì tôi cũng đã ghi hình xong tất cả mộ liệt sĩ nơi đây . Hiện tại tôi đang phân chia liệt sĩ theo quê hương , chỉnh ảnh , upload , ... chuẩn bị cho việc đăng tải . Tôi sẽ cố gắng hoàn thành trong thời gian sớm nhất . - Caùc tieát muïc vaên ngheä. IV./ TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG: - Haùt taäp theå: “Haønh khuùc ñoäi thieáu nieân tieàn phong Hoà Chí Minh” - Lôùp tröôûng tuyeân boá lí do, giôùi thieäu ñaïi bieåu, chöông trình, thö kí - Caùc toå, nhoùm ñöôïc phaân coâng leân trình baøy tham luaän, tö lieäu veà truyeàn thoáng caùch maïng cuûa ñòa phöông, cuûa daân toäc. - Caùc toå laàn löôït trình baøy nhieäm vuï cuûa hoïc sinh lôùp 9 – thanh nieân ñeå phaùt huy truyeàn thoáng caùch maïng cuûa daân toäc. - Chôi troø chôi nhoû; hai hoa daân chuû: keå teân caùc anh huøng lieät só, keå teân caùc ñòa danh gaén lieàn vôùi lòch söû daân toäc; - ban giaùm khaûo laøm vieäc, toång keát, coâng boá keát quaû. - Vaên ngheä xen keõ ñeå buoåi thaûo luaän sinh ñoäng. - GVCN, ñaïi bieåu phaùt thöôûng, phaùt bieåu yù kieán. V./ KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: - Lôùp tröôûng nhaän xeùt buoåi sinh hoaït. - Lôùp tröôûng thoâng baùo chuû ñeà tuaàn sau: “Thi vaên ngheä ca ngôïi truyeàn thoáng caùch maïng cuûa queâ höông, ñaát nöôùc”. Tuaàn 9: NOÄI DUNG KEÁ HOAÏCH HOAÏT ÑOÄNG TRONG TUAÀN: 17-18 Hoaït ñoäng: HOÄI VUI HOÏC TAÄP I./ YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC: - Naém vöõng kieán thöùc cô baûn cuûa caùc moân hoïc. - Bieát vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo cuoäc soáng vaø bieát giaûi thích caùc hieän töôïng khoa hoïc trong töï nhieân vaø trong xaõ hoäi. - Höùng thuù hoïc taäp, quyeát taâm vöôït khoù ñeå ñaït keát quaû cao trong ñôït kieåm tra hoïc kì. II./ NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG: 1./ Noäi dung: - Kieán thöùc cô baûn cuûa moät soá moân hoïc. - Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo cuoäc soáng thöïc teá. - Giaûi thích ñöôïc moät soá hieän töôïng khoa hoïc trong töï nhieân vaø xaõ hoäi. 2./ Hình thöùc: - Thi hoûi ñaùp haùi hoa daân chuû. - Chôi ñoaùn oâ chöõ. - Vaên ngheä xen keõ. III./ CHUAÅN BÒ: 1./ Toå chöùc: - Hoäi yù ban caùn boä lôùp thoáng nhaát chöông trình (haùi hoa daân chuû, ñoá vui oâ chöõ) -Phaân coâng caùn söï boä moân ra caâu hoûi oân taäp(moãi moân 5 caâu,10 moân : 50 caâu) GVCN duyeät tröôùc . - Hoäi yù caùn boä lôùp thoáng nhaát: ngöôøi ñieàu khieån, khaùch môøi, ban giaùm khaûo, trang trí, phaàn thöôûng, vaên ngheä, ; Phaân coâng caùc toå chuaån bò caâu hoûi cuûa caùc moân hoïc, ngöôøi döï thi - Toå tröôûng hoäi yù toå vieân ra caâu hoûi thaùch ñoá. 2./ Phöông tieän: - Caùc caâu hoûi ghi saün treân hoa giaáy. - Baûng oâ chöõ keû saün vaø caâu hoûi cho töøng oâ chöõ. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. - Phaàn thöôûng, giaáy, buùt, IV./ TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG: - Haùt taäp theå: “Hoång daùm ñaâu” - Lôùp tröôûng tuyeân boá lí do, giôùi thieäu ñaïi bieåu, chöông trình, ban giaùm khaûo - Caù nhaân hai ñoäi döï thi laàn löôït leân haùi hoa vaø traû lôøi, hoaøn thaønh baûng oâ chöõ. - Hai ñoäi hoûi caâu hoûi thaùch ñaáu. Coå ñoäng vieân coù theå tham gia traû lôøi. - Vaên ngheä xen keõ ñeå buoåi thi ñua sinh ñoäng. - Ban giaùm khaûo laøm vieäc: chaám ñieåm, toång keát, coâng boá keát quaû. - GVCN, ñaïi bieåu trao thöôûng vaø phaùt bieåu yù kieán. V./ KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG: - Lôùp tröôûng nhaän xeùt söï chuaån bò, chaát löôïng buoåi sinh hoaït. - Lôùp tröôûng thoâng baùo chuû ñeà tuaàn sau: “Xaây döïng keá hoaïch TOÅ CHÖÙC HOÄI VUI HOÏC TAÄP “ (Leân chuyeân ñeà laøm theá naøo ñeå oân taäp vaø döï thi toát caùc moân) VI./ ÑAÙNH GIAÙ KEÁT QUAÛ HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CHUÛ ÑIEÅM T12: 1./ Hoïc sinh töï ñaùnh giaù: TOÁT KHAÙ TRUNG BÌNH YEÁU 2./ Toå hoïc sinh töï ñaùnh giaù, xeáp loaïi: TOÁT KHAÙ TRUNG BÌNH YEÁU 3./ Giaùo vieân chuû nhieäm ñaùnh giaù, xeáp loaïi: TOÁT KHAÙ TRUNG BÌNH YEÁU Duyệt của BGH Nhân nghĩa ngày 30-12-2009 GVCN Phùng Thị Xuân Nam

File đính kèm:

  • docHDGDNGLLTHANG 12.doc
Giáo án liên quan