Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lên lớp (Bản chuẩn)

- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan như:

+ Kế hoạch cụ thể trong năm học của nhà trường: thời gian bắt đầu, kết thúc năm học, thời gian thi học kì, thi tốt nghiệp.

+ Những công việc cụ thể phải làm trong năm học lớp 12: thi tốt nghiệp, lựa chọn ngành nghề, đăng kí dự thi vào các trường đại học, cao đẳng, TCCN hay dạy nghề phù hợp với khả năng của bản thân.

+Chỉ tiêu phấn đấu của trường.

+ Tỉ lệ đậu tốt nghiệp, đại học, cao đẳng ở các năm học trước.

+ Những chế độ, chính sách ưu tiên.

+ Kinh nghiệm ôn tập, luỵên thi một số môn.

- Hướng dẫn cán sự lớp, Ban chấp hành chi Đoàn chuẩn bị các câu hỏi gợi ý.

- Duyệt kế hoạch của ban cán sự lớp và ban chấp hành chi đoàn.

- Dự thảo luận, đóng góp ý kiến và rút kinh nghiệm.

 

doc52 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lên lớp (Bản chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục nhi đồng, theo HCM TN cần phải như thế nào? a/ tích cực b/ nhiệt tình c/lắng nghe ý kiến d/ làm kiểu mẫu. Câu 3: Điền vào chổ trống trong câu sau từ dùng của Bác Hồ: “Ngày nào cũng phải ăn cho khỏi đói, rửa mặt cho khỏi bẩn thì ngày nào cũng phải tự phê bình cho khỏi..” a/mắc khuyết điểm b/ kiêu căn c/ sai lầm d/ thất bại. Câu 4: Nhạc phẩm “Em mơ gặp Bác Hồ” là sang tác của nhạc sỹ nào? a/ Phong Nhã b/ Xuân Giao c/ Phan Huỳnh Điểu d/ Văn Cao. Gói câu hỏi 2: Câu 1: Trong bài “Nhiệm vụ của TN ta” Bác viết “ TN sẽ làm chủ nước nhà, phải học tập mãi, tiến bộ mãi mới thật là TN” Bài viết đó được đăng trên báo nào? a/ Báo nhân dân b/ sự thật c/ tiền phong d/ quân đội nhân dân. Câu 2: hoàn thiện câu sau của HCM “ Thế hệ Tn như mùa xuân, như mới mọc” a/ chồi non b/ mặt trời c/ vì sao d/ búp măng. Câu 3: Nhạc phẩm “Những bông hoa trong vườn Bác” là sang tác của ai? a/ Thuận Yến b/ Văn Cao c/Văn Dung d/ Phạm Tuyên Câu 4 : “cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, một tháng nhịn ăn ba bữa, đêm gạo đó để cứu dân nghèo” Đây là câu nói được trích trong bài viết nào của Bác? a/ thư gửi đồng bào cả nước b/ sẻ cơm nhường áo c/lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. d/ Hủ gạo cứu đói. Gói câu hỏi 3: Câu 1: 4 câu thơ “ Không có việc gì khó chỉ sợ long không bền đào núi và lắp biển Quyết trí ắt làm nên”. Được Bác đọc trong dịp nào? a/ Ghé thăm một đơn vị TN xung phong làm đường trong chiến dịch biên giới. b/ Thư gửi cho các Thanh thiếu niên cả nước trong dịp mừng xuân 1964. c/ Tại Đại hội đoàn toàn quốc lấn thứ I. d/ Trong buổi tiếp các em thiếu nhi thủ đô tại căn nhà sàn của Bác. Câu 2: Câu nói “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công” được Bác nói trong dịp nào? a/ Tại Đại hội mặt trận tổ quốc Việt Nam lần thứ II. b/Tại Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ 2. c/ Trong một lần ghé thăm một đơn vị bộ đội ta. d/ lời dặn của Bác với tướng Võ Nguyên Giáp. Câu 3: Nhạc phẩm “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” là sang tác của ai? a/Xuân Hồng b/ Triều Dâng c/ Trần Hoàn d/ Phạm Tuyên Câu 4 : TRong thư gửi TN nhi đồng toàn quốc nhân dịp tết nguyên đán năm 1946 CT.HCM đã ví tuổi trẻ là gì của xã hội? a/ Sức sống b/ mùa xuân c/ tương lai d/ sức mạnh. Vòng thi thứ 2: trò chơi ô chữ: MC2: Giới thiệu thể lệ: BTC có 6 ô chữ hàng ngang và từ chìa khoá dành cho 03 đội, mỗi đội có 02 lượt chọn, mỗi hang ngang có ô chữ chìa khoá. mỗi hang ngang trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai dành cơ hội cho các đội khác trả lời, đúng được 10 điểm sai không trừ điểm; trả lời từ chìa khoá bất cứ lúc nào, trứơc gợi ý được 20 điểm, sau gợi ý 10 điểm.. Sau gợi ý 10 giây mà không trả lời được thì ô chữ đó sẽ được mở sau khi không có đội nào trả lời đúng từ chìa khoá. Hàng ngang thứ 1: gồm 13 chữ cái: đây là tập thơ nổi tiếng được Bác viết từ năm 1942-1943. Đáp: Nhật ký trong tù. Hàng ngang thứ 2: gồm 10 chữ cái: Đây là nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Đáp : Thương Cảng. Hàng ngang thứ 3: gồm 12 chữ cái : “ Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau” Hai câu thơ trên được trích trong bài thơ này. Đáp : Tin Thắng Trận. Hàng ngang thứ 4: Gồm 6 chữ cái: Mời các bạn nghe đoạn nhạcbài hát này có tên là gì. Đáp : Lá Xanh. Hàng ngang thứ 5: Có 17 chữ cái: “Nước Việt Nam là một Dân tộc Việt Nam là một Dù cho sông cạn đá mòn Nhân dân Nam Bắc cùng chung một nhà”. Đây là 4 câu thơ được trích trong bài nào của CT.HCM gửi đồng bào cả nước năm 1963. Đáp: “ Thư chúc mừng năm mới” Hang ngang thứ 6: có 6 chữ cái: “Trời có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Đất có bốn phương: đông, tây, nam, bắc. Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính. Thiếu một mùa thì không thành trời. Thiuếu một phương thì không thành đất. Thiếu một đức thì không thành người.” Bạn cho biết Bác hồ muốn đề cập vấn đề gì đến con người. Đáp : Đạo Đức. Ô chìa khoá: Đây là một trong những vấn đề mà thanh niên chúng ta phấn đấu rèn luyện. Đáp : Lý tưởng. Vòng thi thứ 3: trò chơi âm nhạc: MC1: thông qua thể lệ: BTC có 6 bài hát, mỗi đội có 2 lượt chọn để đóng tên bài hát đó. mỗi bài hát có 3 gợi ý. Trả lời đúng gợi ý 1 được 20 điểm, gợi ý 2 được 15 điểm, gợi ý 3 được 10 điểm. mỗi gợi ý chỉ có 5 giây suy nghĩ trả lời. Trả lời không đúng thì phần ưu tiên thộc về các đội còn lại. Bài thứ 1: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người. Gợi ý 1: đây là một sang tác của nhạc sỹ Trần Kiết Tường viết về Bác. gợi ý 2: Trong Bài hát này Tên Hồ Chí Minh được nhắc đến 7 lần. gợi ý 3: Mở đầu bài hát là câu: “ tôi hát ngàn lời ca” Bài thứ 2: Thanh niên làm theo lời Bác. Gợi ý 1: Đây là một sang tác của nhạ sỹ Hoàng Hoà viết về thanh niên. gợi ý 2: nói lên sức mạnh đoàn kết của thanh niên. gợi ý 3: luôn được hát trong các buổi đại hội đoàn, kết nạp đoàn. Bài thứ 3: Bác Hồ - Một tình yêu bao la gợi ý 1: câu đầu tiên có từ Bác Hồ. gợi ý 2: đây là một sáng tác của nhạc sỹ thuận Yến. gợi ý 3: Bài hát nói lên tình yêu thương bao la của Bác dành cho dân tộc, dành cho thế hệ trẻ. Bài thứ 4: Giữa Mạc Tư Khoa nghe câu hò Nghệ Tĩnh. gợi ý 1: giai điệu bài hát là một giai điệu dân ca xứ nghệ. gợi ý 2: Là sang tác của nhạc sỹ Trần Hoàn . gợi ý 3: Câu đầu tiên của bài chính là tựa bài hát. Bài thứ 5: Bác đang cùng chúng cháu hành quân. gợi ý 1: Bài hát là lời động viên là ý chí của các chiến sỹ hành quân đi giải phóng niềm Nam. gợi ý 2: sáng tác của nhạc sỹ Huy Thục. gợi ý 3: ca ngợi tinh thần các chiến sỹ hành quân trong đêm. Bài thứ 6: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. gợi ý 1: Một sang tác của nhạc sỹ Phong Nhã viết cho các em nhi đồng. gợi ý 2: nói lên tình yêu thương của các em nhi đồng với Bác. gợi ý 3: Câu đầu tiên là; “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh”. V/ Kết thúc hoạt động: MC1 : Trong thời gian chờ đợi thư ký tổng kết số điểm của các đội tôi xun được phỏng vấn một số bạn trong buổi hoạt động hôm nay. một số câu hỏi phỏng vấn: -Bạn cho biết cảm nghĩ của bạn qua buổi học hôm nay? bạn thích nhất là phần thi nào? Vì sao? -Qua buổi học hôm nay bạn đã đã tiếp thu được điều gì mà bạn thấy bổ ích nhất? vì sao? -Qua buổi học này bạn có thấy mình càng yêu kính Bác nhiều hơn hay không ? và sắp tới Bạn sẽ làm gì để luôn luôn xứng đáng với niềm tin yêu và mọng đợi ở Bác đối với thế hệ trẻ chúng ta? MC2: Lời kết: kính thưa Thầy (cô) cùng toàn thể các bạn! Nói đến công ơn của Bác dân ta có câu hát “Đố ai điếm được mấy tầng trời cao, đối ai đếm được vì sao , đố ai đếm hết công lao Bác Hồ” Vâng thật đúng như thế! Công lao của bác thật vô cùng to lớn và vĩ đại. Trong một tiết học như thế này chúng ta không thể nào nhắc đến hết được, nhưng mình tin chắc rằng: trong mỗi chúng ta ai cũng dành cho Bác một tình yêu thương, lòng kính trọng vô bờ bến. Chúng đã hiểu được những tình cảm, những ước mong của Bác đối với thế hệ trẻ chúng ta và đó là ngọn đúôc luôn cháy trong lòng mổi chúng ta, thôi thúc chúng luôn luôn cố gắng học tập tốt, rèn luyện lý tưởng tốt – lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, rèn luyện thành người “vừa hồng, vừa chuyên” góp phần xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn như lời Bác dạy “ Non song Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, phần lớn là nhờ công lao học tập ở các cháu”. Vâng chúng ta cùng thề nguyện “ Chúng là thế hệ Hồ Chí Minh”. -Thư ký tổng kết điểm các đội: -MC mời GV phụ trách nhận xét, đánh giá và phân công nhiệm vụ cho tổ khác. HOẠT ĐỘNG 2: VĂN NGHỆ “THÁNG NĂM NHỚ BÁC HỒ” MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Sau hoạt động học sinh cần: Hiểu rõ những cống hiến lớn lao của Bác Hồ đối với dân tộc Việt Nam và sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng con người trên thế giới. Hiểu được tình cảm của nhân dân Việt Nam và nhân loại tiến bộ trên thế giới đối với Bác Hồ. Phát huy khả năng văn nghệ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG: Hát, múa, đọc thơ về tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân nói chung, đối với thanh thiếu niên nhi đồng nói riêng cũng như tấm gương sáng ngời đạo đức của Bác. Những truyện ngắn về cuộc đời, sự nghiệp và tấm gương đạo đức của Bác Hồ; những mẩu chuyện của nhân dân ta và bạn bè trên thế giới kể lại những kỉ niệm sâu sắc với Bác. Những tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, quê hương,đất nước, thể hiện tình cảm của học sinh đối với Bác Hồ và lòng quyết tâm học tập, tu dưỡng và rèn luỵên để trở thành người có ích cho xã hội. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phổ biến nội dung hoạt động trước để học sinh chuẩn bị. Giao cho cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn thiết kế nội dung chương trình, kế hoạch thực hiện. Hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài hát về Bác Hồ; giới thiệu các loại tài liệu sách, báo để học sinh tham khảo. Có thể gợi ý học sinh chọn các bài hát sau: Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người- Trần Kiết Tường Người là niềm tin tất thắng- Chu Minh Người sống mãi trong lòng miền Nam- Nguyễn Đồng Nai Bác đang cùng chúng cháu hành quân- Huy Thục Bác Hồ một tình yêu bao la-Thuận Yến Tiếng hát giữa rừng Pác Pó- Tài Tuệ Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ- Triều Dâng Lời Bác dặn trước lúc đi xa- Trần Hoàn Gợi ý học sinh chọn một số bài thơ của Bác để ngâm hoặc bình thơ. Gợi ý cho học sinh một số bài hát ca ngợi Đảng, quê hương, đất nước. Đảng cho ta một mùa xuân- Phạm Tuyên Việt Nam quê hương tôi- Đỗ Nhuận Bài ca hi vọng- Văn Ký Bài ca xây dựng- Hoàng Vân Bài ca người giáo viên- Hoàng Vân Học sinh: Cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn xây dựng kế hoạch chương trình. Giao cho các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, yêu cầu phải phong phú về thể loại. Mỗi tổ nên có một tiết mục đồng ca, dàn dựng sinh động. Trang trí lớp Phân công người điều khiển. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Đại diện lớp tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Người điều khiển bắt nhịp cho cả lớp hạt một bài hát về Bác Hồ. Lần lượt mời các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị sẵn. Từng tổ cử đại diện, giới thiệu tên tiết mục, tác giả, nêu rõ xuất sứ của bài hát, bài thơ. Mời GVCN và các GVBM cùng tham gia văn nghệ Cuối chương trình cả lớp cùng hát bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL-12.doc
Giáo án liên quan