Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 65

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, cách so sánh số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N  Z  Q.

2. Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh số hữu tỉ.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước chia khoảng.

- HS: Thước chia khoảng.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’).

2. Kiểm tra bài cũ (7’)

 

doc133 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 65, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức một biến. 2. Kỹ năng: Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, Sgk. Hs: Sgk, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (5’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Cho A = x2 + 3x + 2. Tìm hệ số cao nhất và bậc của A Tính A(1); A(0); A(-1) Hệ số cao nhất là 1, bậc của A là 2 A(1) = 6 A(0) = 2 A (-1) = 0 2,5 2,5 2,5 2,5 Ta nói x = -1 là nghiệm của đa thức A. Vậy nghiệm đa thức một biến là gì ? 3. Bài mới (30’): Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán. - Giáo viên: xét đa thức - Học sinh làm việc theo nội dung bài toán. ? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào. - Là giá trị làm cho đa thức bằng 0. ? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì. - Ta chứng minh Q(1) = 0. - Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x) ? So sánh: x2 0 x2 + 1 0 - Học sinh: x2 0 x2 + 1 > 0 - Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi. - Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng. - Học sinh thử lần lượt 3 giá trị. 1. Nghiệm của đa thức một biến(7’) P(x) = Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x) * Khái niệm: SGK 2. Ví dụ (23’) a) P(x) = 2x + 1 có x = là nghiệm b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1 Q(1) = 12 - 1 = 0 Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0 1; -1 là nghiệm Q(x) c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 không có nghiệm Thực vậy x2 0 G(x) = x2 + 1 > 0 x Do đó G(x) không có nghiệm. * Chú ý: SGK ?1 Đặt K(x) = x3 - 4x K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm. K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm. K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x). 4. Củng cố (6’): Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. Bài tập 54b và 55a 5. Dặn dò (3’): HD 56 P(x) = 3x - 3 G(x) = ........................ Bạn Sơn nói đúng. IV. Rút kinh nghiệm: Bài 9:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt) LUYỆN TẬP §9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến. 2. Kỹ năng: Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: Gv: Phấn màu, Sgk. Hs: Sgk, xem trước bài ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ. Đề bài Đáp án Biểu điểm Tìm nghiệm của các đa thức: a) 17x – 10 – 15x + 12 b) 4x3 + 6x – 4 – 4x3 + 3 a) 17x – 10 – 15x + 12 = 0 2x + 2 = 0 x = – 1. b) 4x3 + 6x – 4 – 4x3 + 3 = 0 6x – 1 = 0 x = 1/6 5 5 3. Luyên tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1. Chữa bài tập. - Muốn tìm n0 của 1đa thức ta làm như thế nào? - Tại sao đa thức Q(y) không có nghiệm. - HS đọc bài tập 56. - GV. Ai trả lời đúng? Vì sao? Lấy ví dụ minh hoạ. HĐ2. Làm bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làbài tập 46(16-sbt). - Tương tự HS làm bài tập 47. - Vận dụng kết quả bài tập 46, 47 để tìm 1n0 của bài tập 48. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 49. - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 44. Bài tập 55(48-sgk) a. P(y) = 3y+6 P(y) = 0 => 3y+6=0 => 3y=-6 ; y=-2 => y=-2 là n0 của P(y). b. Q(y) = y4+2 y4 0 với mọi y. => y4+22 với mọi y => Q(y) khômg có nghiệm. Bài tập 56. Bạn sơn nói đúng. Ví dụ. P(x) = x-1 => có n0 là 1 P(y) = 2y-2 => có n0 là 1 P(x) = x2(x -1) => có n0 là 1 Bài tập 46(16-sbt) Đa thức a.x2+bx+c Tại x=1 thì a.x2+bx+c = a.12+b.1+c = a+b+c Vì . a+b+c =0 => x=1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c Bài tập 47. Đa thức a.x2+bx+c Tại x =-1 thì a.x2+bx+c = a.(-1)2+b(-1)+c = a-b+c Vì . a-b+c =0 => x=-1 là n0 của đa thức a.x2+bx+c Bài tập 48. a. f(x) = x2-5x+4 a = 1 b = -5 c = 4 Vì a+b+c = 1-5+4 =0 => f(x) có n0 là x =1 b. f(x) = 2x2+3x+1 a =2 b =3 c =1 Vì a-b+c = 2-3+1 =0 f(x) có 1nghiệm là x =1. Bài tập 49. Chứng tỏ rằng f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm. x2+2x+2 = x2+x+x+2 = x(x+1)+(x+1)+1 = (x+1).(x+1)+1 = (x+1)2 +1 (x+1)20 với mọi x (x+1)2 +11 với mọi x => f(x) = x2+2x+2 không có nghiệm. Bài tập 44. a. 2x+10=0 2x =-10 x =-5 => x=-5 là n0 của đa thức 2x+10 b. 3x- =0 => 3x = x = :3= => x= là n0 của đa thức 3x- c. x2 –x =0 x(x-1) =0 => x=0 => x=0 x=-1=0 x=1 Đa thức x2 –x . có 2n0 x=0; x=1. 4. Củng cố: Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x. Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a) Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm. Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm. 5. Dặn dò: Làm câu hỏi ôn tập 1-4. Bài tập 57-60(49-sgk) Trả lời các câu hỏi ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 NS:/4/’13 Tiết 63 ND:./4/’13 ¤n tËp Ch­¬ng IV I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc vµ biÓu thøc ®¹i sè, ®¬n thøc, ®¬n thøc ®ång d¹ng, đa thức. 2.Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt ®¬n thøc, ®a thøc, ®¬n thøc ®ång d¹ng, nhân hai đơn thức, tìm hệ số và tìm bậc của đơn thức. 3. Thái độ:giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: Gi¸o viªn: PhÊn mÇu, b¶ng phô, th­íc th¼ng. Häc sinh: sgk, ôn tập các kiến thức về đơn thức. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:lồng vào bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời : - Biểu thức đại số là gì ? - Cho một số ví dụ về biểu thức đại số? - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho vd. - Thế nào là bậc của đơn thức - Phát biểu quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ? - đa thức là gì ? thế nào là bậc của đa thức ? GV đưa đề bài tập lên bảng phụ Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? a. 5x là một đơn thức. b. là một đơn thức bậc 3. c.-4 là một đơn thức. d. là một đa thức bậc 5. e. 3 là đa thức bậc 2. g. là đa thức bậc 4 Bài 2: các đơn thức sau có đồng dạng không ? a. b. c. d. gọi 2 HS lên làm bài tập HS lớp làm bài sau đó nhận xét Bể A : có sẵn 100 lit Vòi chảy vào : 30lít / phút Bể B: 0 lit Vòi chảy vào : 40lít / phút Yêu cầu HS lên điền vào bảng GV chuẩn bị trước. Sau đó cho 1 HS lên viết biểu thức . Gv đưa đề bài lên bảng HS lên bảng điền đơn thức thích hợp vào ô trống. 2 HS lên điền Cho 2 HS lên bảng làm bài Mỗi HS làm 1 câu HS khác nhận xét A. Lí thuyết: B. Bài tập: Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? Đúng Sai Sai Sai Đúng Sai Bài 2: Không đồng dạng đồng dạng không đồng dạng đồng dạng . Bài 58sgk/49: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau tại x = 1; y = -1; z = -2: a. 2xy (5xy + 3x – z ) thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 1.(-1). [5.1.(-1) + 3.1 – (-2)] = (-2). 0= 0 b. thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức ta được: 1.(-1)= 1 – 8 – 8 = -15 Bài 60 sgk/49 a. Thêi gian 1 2 3 4 BÓ A 100+30 160 190 220 BÓ B 0+40 80 120 160 C¶ hai bÓ 170 240 310 380 b. bể A : 100 + 30.x bể B : 40.x Bài 59 sgk/49 5xyz . 15x3y2z = 45x4y3z2 5xyz. 25 x4yz =125x5y2z2 5xyz .(-x2yz) = - 5 x3y2z2 5xyz.= -x2y4z2 Bài 61sgk/50 a. ( ) . () Heä soá laø : ; Baäc laø : 9 b. Heä soá laø : 6 ; Baäc laø : 9 4. Củng cố và dặn dò: - Xem lại các dạng bài tập đã làm. - Tiếp tục ôn tập các kiến thức về đa thức, xem cộng các đơn thức đồng dạng. RÚT KINH NGHIỆM: .. Tuần 33 NS:/4/’13 Tiết 63 ND:./4/’13 ¤n tËp Ch­¬ng IV (tt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc về đa thức , đa thức một biến, cộng trừ các đa thức, sắp xếp đa thức, nghiệm của đa thức. 2.Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng tính toán, vận dụng vào giải các bài tập về đa thức 3. Thái độ:giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: Gi¸o viªn: PhÊn mÇu, b¶ng phô, th­íc th¼ng. Häc sinh: sgk, ôn tập các kiến thức về đa thức. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm - Đa thức là gì? Cách thu gọn đa thức? - Thế nào là bậc của đa thức?hệ số cao nhất? - Nghiệm đa thức một biến là gì? - Đa thức là một tổng của những đơn thức. Để thu gọn đa thức ta cộng, trừ các hạng tử đồng dạng của nó. - Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. - Nếu tại x = a, đa thức P(x) = 0 thì ta nói x = a là một nghiệm của đa thức đó. 2 2 3 3 3. Bài mới: GV đưa đề bài tập 62 lên bảng Để thực hiên yêu cầu của bài ta cần phải làm bước gì trước? HS: thu gọn các đa thức, sau đó sắp xếp và thực hiện các phép tính, tìm nghiệm đa thức. GV cho HS lên làm câu a. 2 HS khác làm câu b Có mấy cách để cộng , trừ hai đa thức ? - Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)? Để chứng tỏ 0 là nghiệm của P(x) ta làm ntn? GV yêu cầu HS tìm bậc, hệ số cao nhất của mỗi đa thức? GV đưa đề bài 65 lên bảng để HS theo dõi Cho HS hoạt động nhóm làm bài vào phiếu học tập. HS làm theo 4 nhóm, nhóm nào tìm được đúng đủ và nhanh nhất sẽ thắng. GV kiểm tra, bổ sung, nhận xét. BT62/50 a/ P(x) = = Q(x) = = b/ P(x) = Q(x) = - P(x) +Q(x) = P(x) = Q(x) = - P(x) – Q(x) = 2 - P(0) = = 0 Q(0) = - = - 0 Vậy 0 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x). d. P(x) có bậc 5, hệ số cao nhất là 1 Q(x) có bậc 5, hệ số cao nhất là -1 Bài 65 sgk/51 a. 3 b. -1/6 c. 2; 1 d. 1; -6 e. 0; -1 . 4. Củng cố và dặn dò: - Xem lại các kiến thức của chương IV. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 34 NS:../4/’13 Tiết 65 ND:/4/’13 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV III. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thống kê . Tổng 3 7.0đ 1 3,0đ 4 10,0đ IV. Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra đáp án và biểu điểm. - HS: Ôn tập. V. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Phát đề bài: A. Đề bài: Chỉ số cân nặng của các học sinh lớp 5 (tính theo kg) được ghi lại như sau: 25 39 30 26 30 25 32 35 30 39 26 25 38 39 33 35 30 25 32 30 26 33 26 35 38 33 26 25 26 32 30 30 32 32 33 35 30 30 25 Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “tần số” . Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

File đính kèm:

  • docdai 7.doc