Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Hiểu thế nào là chí công vô tư.

- Những biểu hiện của chí công vô tư, Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.

2. Kĩ năng: Biết biểu hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm CCVT phê phán những biểu hiện CCVT.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Giỏo viờn: Tranh ảnh, giấy khổ lớn, bỳt dạ

 - Một số mẩu chuyện ngắn, ca dao, tục ngữ liờn quan.

2. Học sinh: Đọc bài và soạn bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra vở ghi và SGK của HS: ( 5 phút)

3. Bài mới: ( 32 phút)

Hoạt động 1: Khởi động. (1 phút)

 Trong cuộc sống hàng ngày, ta thường nhắc đến sự chí công vô tư như: "Vị quan ấy thật chí công vô tư", " Toà án xét xử thật công bằng". Vậy để hiểu về phẩm chất chí công vô tư, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động 2: HDHS Tỡm hiểu phần đặt vấn đề (10 phút)

 

Hoạt động của GV - HS Nội dung

 

- GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong mục đặt vấn đề.

- Cho HS thảo luận nhóm.

N1: Em nhận xét cách dùng người của Tô Hiến Thành?

- Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.

N2: Việc làm của Tô Hiến Thành thể hiện những đức tính gì?

- Ông là người công bằng, ko thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.

N3: Mong muốn của Bác là gì? Tình cảm của nhân dân ta với Bác ra sao?

- Mong muốn Tổ quốc được giải phóng, nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

- Nhân dân ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục Bác. Bác luôn là sự gắn bó gần gũi, thân thiết.

GV đọc thơ về Bác.

 Bác sống như trời đất của ta

Yờu từng ngọn lỳa mỗi nhành hoa

Tự do cho mỗi đời nô lệ

Sữa để em thơ, lụa tặng bà.

(Tố Hữu)

- Bác ơi,tim Bác mênh mông thế

Ôm cả non sông mọi kiếp người.

(Tố Hữu)

- Người không con mà có triệu con

Nhõn dõn ta gọi người là Bác

Cả đời người là của nước non.

- Đất nước đẹp vô cùng nhưng Bác phải ra đi

Cho tôi được làm sóng dưới chân tàu đưa tiễn Bác.

(Chế Lan Viờn)

N4: Từ đó, em rút ra những bài học gì?

- Bản thân học tập, tu dưỡng theo gương THT, BH để gúp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn như mong muốn của Bác

- GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm và tuyên dương nhóm làm tốt.

- GVKL: I. Tỡm hiểu vấn đề (sgk)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*. Bài học: Bản thân học tập, tu dưỡng theo gương THT, BH để gúp phần xây dựng đất nước giàu đẹp hơn như mong muốn của Bác.

 

doc48 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Học kì I - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hướng dẫn HS học ở nhà (4 phút) - Bài cũ: - Học và nắm chắc các nội dung kiến thức đã học. - Xem lại các bài tập đã làm trong SGK. - Bài mới: Tiếp tục chuẩn bị các nội dung còn lại để tiết sau ôn tập học kì I. ****************************************** Ngày soạn: 8/12/ 2013 Tuần: 17 Tiết: 17 ôn tập học kì I I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Hệ thống hoá nội dung đã học và nắm chắc lại toàn bộ kiến thức đã học. 2. Kĩ năng - Tích cực rèn luyện theo các chuẩn mực của các bài học đã được học, rèn phương pháp học GDCD 3. Thái độ - Tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện, rút ra được ưu nhược điểm của bản thân so với yêu cầu giáo dục để khắc phục, phấn đấu và tự rèn luyện. II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng phân tích, so sánh các việc làm trong cuộc sống hàng ngày. - Rèn kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng. - Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề nảy sinh trong xã hội. III. Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: SGK, SGV GDCD 9, bảng phụ, phiếu học tập, tư liệu thực tế. 2. Học sinh: ụn tập cỏc nội dung đó học từ đầu học kỡ. IV. Tiến trình tổ chức dạy và học: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép vào phần ôn tập) 3. Ôn tập: (35 phút) Hoạt động 1: Khởi động (1 phút) Từ mục tiờu cần đạt dẫn vào bài. Hoạt động 2:HDHS ôn tập lí thuyết (20 phút) Hoạt động của GV - HS Nội dung ? Hãy kể tên một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc ta? - Dân tộc ta có nhiều truyền thống quý báu. Tiêu biểu là: yêu nước, đoàn kết, yêu thương con người, cần cù, hiếu học, biết ơn...... Theo em, những truyền thống đó lạc hậu không? Em có nên và cần học tập truyền thống đó không? - Những truyền thống đó dù đã được hình thành từ lâu đời nhưng không hề lạc hậu. Chúng ta, những thế hệ ngày nay càng phải học tập và thực hành những truyền thống đó. ? Thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - GV nhận xét và chuyển ý. ? HS có cần phải năng động, sáng tạo không, vì sao? + HS rất cần năng động, sáng tạo trong học tập. Vì học tập là một hoạt động đặc biệt, đòi hỏi tư duy và đầu óc sáng tạo rất cao. Nếu không sáng tạo thì dễ dẫn đến học vẹt, học mà không hiểu gì, học rập khuôn.... ? Làm ntn để năng động, sáng tạo trong học tập? + Rèn luyện: - Trước hết cần rèn luyện tính siêng năng, kiên trì. - Trước khi làm việc gì nên tự hỏi: Để làm gì? Có khó khăn gì? Có cách nào tốt hơn không..... - Chống thói quen xấu trong học tập: thụ động nghe, lười suy nghĩ, học vẹt..... - Chấp nhận và vượt qua khó khăn. - Tìm ra cách tốt nhất, khoa học nhất để đạt mục đích. - GV nhận xét và chuyển ý. ? Thế nào là làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả? + Làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn nhất. ? Tìm một số biểu hiện của làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả trong học tập. + Một số biểu hiện: - Suy nghĩ và tìm ra cách giải mới. - Sưu tầm thêm đề bài để tự giải. - Tham gia thi vượt cấp. ? Thế nào là lý tưởng sống? Việc xác định lý tưởng sống quan trọng ntn? - Lý tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khao khát muốn đạt được. Việc xác định lý tưởng sống là rất quan trọng ? Hãy viết 5 - 7 câu về lý tưởng sống của em. - HS viết bài. I. Lý thuyết: 1. Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Kế thừa phát huy truyền thống dân tộc là trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập, thực hành giá trị truyền thống để cái hay cái đẹp của truyền thống phát triển và toả sáng. 2. Năng động, sáng tạo. 3. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. 4. Lý tưởng sống của thanh niên: Hoạt động 3: HDHS Luyện tập. (19phút) GV ghi sẵn câu hỏi ra phiếu thăm. HS xung phong lên rút thăm và trả lời câu hỏi. Tìm câu tục ngữ nói về truyền thống của dân tộc ta qua các gợi ý trong phiếu và gọi tên các truyền thống đó. 1. Công lao to lớn của cha mẹ và bổn phận của con cái. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. (Truyền thống hiếu thảo). 2. Dù có sự thay đổi về hoàn cảnh thì cũng cần giữ được ý chí ban đầu. . Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. (Truyền thống nói về ý chí nghị lực, bản lĩnh). 3. Dù ta có khó khăn nhưng ta cũng nên giúp đỡ những người khó khăn hơn. Lá lành đùm lá rách. (Truyền thống yêu thương con người). 4. Được hưởng thành quả thì cần nghĩ đến những người tạo ra thành quả đó. ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (Truyền thống biết ơn). 5. Người nông dân đi làm từ sáng sớm khi trời còn mù sương đến tối khi sương mù bao phủ mới trở về nhà. Một nắng hai sương. (Truyền thống cần cù). 6. Một người thì khó có thể làm được việc lớn nhưng một số người suy nghĩ góp sức thì sẽ làm được tất cả. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( truyền thống đoàn kết). 4. Củng cố: (5 phút) Khái quát nội dung ôn tập. 5. Hướng dẫn hs học ở nhà: (4phút) - Bài cũ: Học và nắm chắc nội dung các bài học. - Xem lại các bài tập đã làm. - Bài mới: Chuẩn bị kiểm tra học kì. --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/12/ 2013 Tuần: 18 Tiết: 18 Kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Củng cố , hệ thống, khái quát hoá kiến thức đã học. Rèn kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế. Giáo dục tinh thần làm bài tự giác, sáng tạo, trung thực. II. Ma trận đề kiểm tra HọC Kì I Mức độ. Lĩnh vực nội dung. Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng. TN TL TN TL TN TL TN TL Bảo vệ hoà bỡnh. C1. 1 đ Tỡnh hữu nghị... C2 1,25 đ Lớ tưởng sống của TN. C6 0,25 đ Dõn chủ và kỉ luật. C3 1 đ Chớ cụng vụ tư. C4 0,25 đ Kế thừa và phỏt huy TT... C5 0,25 đ Tự chủ. C7a C7b 3 đ Năng động, sỏng tạo. C8a C8b 3đ II. Chuẩn bị : 1. Thầy : Làm ma trận , ra đề KT. 2. Trũ : ễn tập kĩ từ bài 1 -> 10. IV. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra sĩ số: 3. HS làm bài kiểm tra. A. Đề bài Cõu 1( 1 đ): Sắp xếp cỏc từ dưới đõy vào 2 cột. Yờn bỡnh, đau thương, chết chúc, ấm no, bệnh tật, thất học, hạnh phỳc, đoàn tụ, đúi nghốo, khỏt vọng. Hũa bỡnh Chiến tranh Cõu 2(1 ,25 đ): Sử dụng cỏc từ: Căng thẳng, hợp tỏc, mõu thuẫn, chiến tranh, phỏt triển để điền vào chỗ trống. Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để cỏc nước cựng , .... về mọi mặt tạo sự hiểu biết lẫn nhau, trỏnh gõy ,. dẫn đế nguy cơ ....................... Cõu 3( 1 đ): Việc làm nào sau đõy là phỏt huy dõn chủ? thiếu dõn chủ? thực hiện kỉ luật? hay vi phạm kỉ luật ? a. Học sinh đi học đỳng giờ. .. b. Nhõn dõn tham gia bầu cử hội đồng nhõn dõn xó c. Để khỏi mất thời gian, lớp trưởng quyết định mỗi bạn đúng 2000 đồng để làm quỹ lớp d. Cụng nhõn khụng thực hiện đỳng nội quy an toàn lao động trong khi sản xuất . Cõu 4( 0,25 đ): Hành vi nào thể hiện tớnh chất chớ cụng vụ tư ? a. Là cỏn bộ ụng Nam cho rằng chỉ đề bạt người ủng hộ và bảo vệ mỡnh trong mọi cụng việc. b. Là lớp trưởng, Tõn thường bỏ qua những khuyết điểm của những bạn chơi thõn với mỡnh. c. Trong đợt bỡnh xột thi đua, Lan cho rằng chỉ nờn bầu những bạn đủ tiờu chuẩn đó đề ra. Cõu 5( 0,25 đ): Hành vi nào sau đõy thể hiện sự kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. a. Chờ bai những người ăn mặc theo phong cỏch dõn tộc là lạc hậu, quờ mựa. b. Bắt chước cỏch ăn mặc, sinh hoạt của cỏc ngụi sao điện ảnh. c. Tỡm hiểu và giới thiệu với mọi người về cỏc lễ hội truyền thống của dõn tộc. Cõu 6( 0,25 đ): Việc làm nào biểu hiện lớ tưởng sống cao đẹp, đỳng đắn của thanh niờn. a. Bị cỏm giỗ bởi những nhu cầu tầm thường. b. Khụng cú kế hoạch phấn đấu, rốn luyện bản thõn. c. Dễ làm, khú bỏ. d. Học tập làm việc vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Cõu 7( 3 đ): a. Tự chủ là gỡ? Nờu ý nghĩa của tớnh tự chủ ? b. Giải thớch cõu ca dao : ô dự ai núi ngó núi nghiờng Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn ằ Cõu 8( 3 đ): a. Tớnh năng động, sỏng tạo cú ý nghĩa như thế nào? b. Nếu làm việc chỉ chỳ đến năng suất mà khụng quan tõm đến chất lượng, hiệu qủa thỡ hậu quả sẽ ra sao ? Cho vd ? B. Đáp án và biểu điểm: Cõu 1 (1 đ) Hũa bỡnh Chiến tranh Yờn ấm Đau thương Ấm no Chết chúc Hạnh phỳc Bệnh tật Đoàn tụ Thất học Khỏt vọng Đúi nghốo Cõu 2.( 1,25 đ) Quan hệ hữu nghị tạo cơ hội và điều kiện để cỏc nước cựng hợp tỏc, phỏt triển . về mọi mặt tạo sự hiểu biết lẫn nhau, trỏnh gõy mõu thuẫn,Căng thẳng dẫn đến nguy cơ Chiến tranh Cõu 3. a. Thực hiện kĩ luật. ( 0,25 điểm ) Phỏt huy dõn chủ ( 0,25 điểm ) Thiếu dõn chủ ( 0,25 điểm ) Vi phạm kĩ luật ( 0,25 điểm ) Cõu 4: c. Đỳng ( 0,25 điểm ) Cõu 5: c. đỳng ( 0,25 điểm ) Cõu6: d. đỳng ( 0,25 điểm ) Cõu 7: Tự chủ : là làm chủ bản thõn. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tỡnh cảm và hành vi của mỡnh trong mọi hoàn cảnh, tỡnh huống( 0,75 điểm ) í nghĩa của tớnh tự chủ : tự chủ là một đức tớnh qỳi giỏ cú tớnh tự chủ con người sống đỳng đắn, cư xử cú đạo đức, cú văn húa. Giỳp con người vượt qua khú khăn, thử thỏch và cỏm giỗ. ( 0,75 điểm ) Giải thớch cõu ca dao : ôDự ai núi ngó, núi nghiờng Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn ằ Cõu ca dao cú ý núi : khi con người đó cú quyết tõm thỡ dự bị người khỏc ngăn trở cũng vẫn vững vàng, khụng thay đổi ý định của mỡnh. ( 1,5 điểm ) Cõu 9 : Làm việc cú năng suất, chất lượng, hiệu quả là : Tạo ra được những sản phẩm cú giỏ trị cao cả hỡnh thức và nội dung trong một thời gian nhất định. ( 0,75 điểm ) Nếu làm việc chỉ chỳ ý đến năng suất mà khụng quan tõm đến chất lượng, hiệu quả thỡ hậu quả sẽ ảnh hưởng xấu đến an toàn cuộc sống, sức khỏe, tài nguyờn mụi trường. ( 1,25 đ) Lấy VD đỳng được 1 đ. 4. Củng cố : - GV nhận xét giờ làm bài của lớp và thu bài về chấm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài cũ : Ôn tập những bài đã học. - Xem lại bài kiểm tra. - Bài mới: Chuẩn bị trước Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. ***********************************************

File đính kèm:

  • doccd 9 ki I.doc
Giáo án liên quan