Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trần Trường Thành

I- Đặt vấn đề: (12)

 

*/ Việt Nam:

- Tháng 10 năm 2002: có 47 tổ chức hữu nghị với các nước.

- Tháng 3 năm 2003: Quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia-> Quan hệ với các nước ngày càng nhiều.

=> Quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia.

- Mở rộng quan hệ với nhiều nước.

- Mối quan hệ tốt đẹp, thân thiện.

II- Bài học: (15)

1- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới:

- Là quan hệ tình bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

VD: Việt Nam- Lào

Việt Nam- Campuchia

-> Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt.

2- Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc:

- Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các dân tộc cung hợp tác, phát triển về nhiều mặt.

- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu thuẫn.

-> Việt Nam luôn sẵn sàng làm bạn với các nước.

3- Chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia trên toàn thế giới.

-> Thể hiện được tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới với nước ta.

-> Đoàn kết với bạn bè các nước, các dân tộc tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, hoạt động

4- Trách nhiệm của công dân- H/S: Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài

III- Luyện tập: (7)

*/ Bài 1:

- Tham gia giao lưu với các bạn trường khác. (Văn nghệ, TDTT )

- Niềm nở, chào đón bạn bè nứoc ngoài.

*/ Bài 2:

- Tên hoạt động.

- Nội dung biện pháp hoạt động.

- Thời gian địa điểm tiến hành.

- Người phụ trách, người tham gia

doc100 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011 - Trần Trường Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đức, yêu trẻ, yêu nghề, mẫu mực b- Trò: - Học và làm bài tập cũ. - Chuẩn bị bài mới. 3- Tiên trình bài dạy a- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là của ai? Nêu trách nhiệm của H/S đối với việc bảo vệ Tổ quốc? - Đáp: + Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là sự nghiệp của toàn dân là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí nhất của công dân. + Trách nhiệm của H/S: - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. -Rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự. - Tích cực tham gia các hoạt động boả vệ trật tự an ninh ở trường, lớp, địa phương. */ Giới thiệu bài: (3’) GV đưa ra các hành vi sau: - Gặp thầy cô chào hỏi lễ phép. - Đỡ một em bé bị ngã đứng dậy. - Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. - Đi bên phải đường. - Anh em tranh chấp tài sản thừa kế. - Bố mẹ kinh doanh trốn thuế. ?- Những hành vi trên thực hiện tốt và chưa tốt chuẩn mực gì? GV: Thanh niên phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Để hiểu hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài b- Dạy nội dung bài mới: GV ? GV ? GV ? ? GV ? ? ? GV ? ? GV ? GV GV GV GV - H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức? Những chi tiết nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo pháp luật? Qua phần tìm hiểu truyện em hãy cho biết thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Tìm những biểu hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? - Bác sĩ Lê Thế Trung, H/S giỏi Lê Thái Hoàng những hành vi sống không có đạo đức không tuân theo pháp luật? ( Tội buôn bán ma tuý- Vũ Xuân Trường ; Giết người, cướp của, cờ bạc- Trường Văn Can) – Lã Thị Kim Oanh - H/S quay cóp, thi hộ Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì của anh? Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân và cho xã hội? Sống và làm việc như anh Thoại là cống hiến cho mọi người, là quan tâm đoàn kết, phát huy trí tuệ quần chúng, cống hiến cho xã hội, đem lại lợi ích cho cá nhân, gia đình và xã hội. Giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào? Là H/S cần rèn luyện như thế nào để có lối sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Chấp hành tốt mọi mội quy, qui chế của trường, địa phương, pháp luật Nhà nước. ( Luật giao thông) Treo bảng phụ. - H/S đọc bài tập- H/S làm bài tập -> GV. - H/S làm bài tập. - H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. I- Đăt vấn đề: (10’) ->Biết tự trọng, tự tin, tự lập, có tâm, trung thực. - Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người. (ăn ở, vui chơi, học hành) - Có trách nhiệm, năng động, sáng tạo. (Bồi dưỡng đào tạo cán bộ mở rộng sản xuất) - Nâng cao uy tín của công ty. -> Làm việc theo pháp luật. - Giáo dục mọi người có ý thức và kỉ luật lao động. - Mở rộng sản xuất theo qui định của pháp luật. - Thực hiện qui định nộp thuế, đóng bảo hiểm xã hội. - Phản đối việc làm phi pháp II- Bài học: (15’) 1- Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo chuẩn mức đạo đức xã hội, biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung, biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sống và kiên trì hoạt động để thực hiện mục tiêu đó. * Tuân theo pháp luật là luôn sống và hành động theo những qui định của pháp luật. - Động cơ thúc đẩy anh là: Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước. -> Thể hiện đức tính sống có đạo đức và làm theo pháp luật. -> Bản thân: Đạt danh hiệu anh hưng lao động trong thời kì đổi mới. - Công ty là đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. - Giúp nhà nước mở rộng quan hệ với các nước, góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nước đi lên CNXH. 2- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có mối quan hệ với nhau. Người có đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những qui định của pháp luật. 3- ý nghĩa: Là điều kiện, là yếu tố giúp mỗi người tiến bộ, làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quý, kính trọng. 4- Trách nhiệm của bản thân: - Tự kiểm tra đánh giá hành vi. - Học tập lao động tốt. - Rèn luyện đạo đức, tư cách. - Quan hệ tốt với bạn bè, gia đình và xã hội. - Nghiêm túc thực hiện pháp luật. III- Luyện tập: (7’) * Bài 2: (SGK- tr 68) - Đáp án đúng: Đạo đức a, b, c, d, đ, e. - Biểu hiện làm việc theo pháp luật: g, h, i, k, l. * Bài 3: (SGK- tr 68) - Để thu lợi riêng cho bản thân. * Bài 4: (SGK- tr 69) - Thanh niên đua xe trái phép -> Vi phạm pháp luật. - Vì điều này đã được qui định trong hiến pháp 1992. (luật an toàn giao thông) c Củng cố luyên tập: (4’) ?- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ?- Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có ý nghĩa như thế nào? ?- Là H/S cần rèn luyện như thế nào để có lối sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? d- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập 5, 6 trang 69. - Ôn lại nội dung các bài. (từ bài 11 đến bài 18) =========================================================== Ngày soạn: ...../ ...../ 2011 Ngày giảng: ..../.../2011; Dạy lớp 9A,B,C Tiết 33: Ôn tập học kì II 1- Mục tiêu bài dạy: a- Kiến thức: - Giúp H/S hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung kiến thức đã học. b- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, tổng hợp. c- Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu, nghiên cứu. 2- Chuẩn bị: a- Thầy: - SGK + SGV, các tấm gương người tốt việc tốt. - Tình huống, liên hệ. b- Trò: - Liên hệ thực tế các nội dung đã học và thực tế. 3- Tiến trình bài dạy a- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. */ Giới thiệu bài: (1’) Để giúp các em hệ thống hoá lại các nội dung, kiến thức đã học. Tiết học hôm nay b- Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? GV ? ? GV ? ? ? ? GV ? ? ? GV ? ? ? ? GV ? ? ? GV ? ? ? ? GV ? GV ? ? Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì? Nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước như thế nào? Nêu những việc làm thể hiện trách nhiệm của thanh niên cới đất nước? Nêu quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân? Chúng ta cần có thái độ như thế nào trong tình yêu và hôn nhân? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Thuế có tác dụng gì? Trách nhiệm của công dân? Vì sao lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân? Nhà nước ta có chính sách gì đối với quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Lấy ví dụ về quyền lao động của công dân? Thế nào là vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? Lấy ví dụ về vi phạm pháp lí hình sự, dân sự, hành chính, kỉ luật? Nêu trách nhiệm của công dân đối với hiến pháp, pháp luật Nhà nước? Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân? Công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội như thế nào? Lấy ví dụ? Nêu trách nhiệm của công dân? Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Bảo vệ tổ quốc bao gồm những công việc gì? Nêu việc làm cụ thể thể hiện việc bảo vệ Tổ quốc? Trách nhiệm của công dân, H/S? Thế nào là sống có đạo đức? Lấy ví dụ? H/S cần rèn luyện như thế nào để có lối sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Tìm biểu hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 1- Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước: (5’) - Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị - Nhiệm vụ: Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện Xác định lí tưởng sống đúng đắn, tự vạch ra kế hoạch học tập -> Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội. - Vượt mọi khó khăn thực hiện kế hoạch đã đặt ra 2- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân: (5’) - Quyền và nghĩavụ: + Nam từ 21 tuổi, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn. + Cấm kết hôn trong những trường hợp: Người đang có vợ, có chồng - Vợ chồng bình đẳng. - Thận trọng, nghiêm túc, không vi phạm qui định của pháp luật. 3- Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế: (5’) - Là quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề, qui mô kinh doanh theo qui định của nhà nước. - Thuế là một phần trong thu nhập của công dân và các tở chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách Nhà nước - Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế 4- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân: (5’) - Vì lao động để tự nuôi sống mình Góp phần tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh doanh. VD: - Quyền được mở trường học, đào tạo nghề. - Quyền thành lập công ty doanh nghiệp 5- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân: (6’) - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện - Có 4 loại vi phạm pháp luật: + Hình sự. + Hành chính. + Dân sự. + Kỉ luật. - Trách nhiệm của công dân: + Chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật. + Đấu tranh với các hành vi trái Hiến pháp, pháp luật. 6- Bài 16: Quyền tham gia quản lí Nhà nước của công dân: (5’) - Là quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước, các tổ chức xã hội đánh giá công việc chung của nhà nước và xã hội. -Trực tiếp: (bầu cử) - gián tiếp: (qua Đại biểu Quốc hội) -> Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia 7- Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc: (5’) - Bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước CHXHCN Việt Nam. - Gồm: + Xây dựng lực lượng quốc phòng. + Thực hiện nghĩa vụ quân sự. + Chính sách hậu phương quân đội. + Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 8- Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: (5’) - Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội Tuân theo pháp luật - H/S tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình, tự giác tuân theo pháp luật */Bài tập: - Làm các dạng bài tập ở các bài. c- Củng cố luyện tập: (2’) - Khái quất lại nội dung cần cho H/S. d- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1’) - Học thuộc nội dung bài học các bài 11, 15, 16, 17, 18. - Làm các dạng bài tập ở bài 11 đến bài 18. - Tiết sau kiểm tra học kì II.

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9 CLC.doc
Giáo án liên quan