Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 * Giúp học sinh:

 - Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.

 - Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.

- Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp THCS.

- Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè; mong muốn để lại vật kỉ niệm cho trường.

 -Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.

II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

 1 - Nội dung:

 - Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.

 - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.

 - Các biện pháp thực hiện.

- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.

 - Xây dựng kế hoạch thực hiện.

 

doc55 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u điểm : - Khuyết điểm: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 1/ 2010 1 Tống Phan Minh ái 2 Lê Thị Thu An 3 Nguyễn Hồng Anh 4 Nguyễn Tuấn Anh 5 Lý Hồng Ân 6 Lê Cơng Bình 7 Nguyễn Thị Như Bình 8 Tạ Ngọc Chơn 9 Nguyễn An Cơ 10 Nguyễn Thị Bích Duyên 11 Ngơ Thị Hồng Duyên 12 Phạm Thị Đinh Đang 13 Lê thị Hồng Đào 14 Lương Ngọc Hà 15 Hồng Hà 16 Hà Thị Mỹ Hạnh 17 Phạm Thị Thu Hằng 18 Nguyễn Thị Thu Hằng 19 Ngơ Thị Thu Hiền 20 Phạm Thị Diễm Hồng 21 Phạm Thị Kim Huê 22 Phạm Thị Thu Hương 23 Trần Thị Thanh Tuyền Mới về 24 Nguyễn Thị Thùy Liên 25 Nguyễn Thị Thúy Liễu 26 Nguyễn Thị Cẩm Linh 27 Lâm Thành Luân 28 Ngơ thị Yến Nhi 29 Huỳnh Hồng Phú 30 Nguyễn Thị Kim Quyên 31 Lê Hồng Sang 32 Đồn Quốc Tâm 33 Võ Thị Thanh Thảo 34 Nguyễn Hồng Thiết 35 Nguyễn Phước Thuận 36 Đỗ Quốc Tồn 37 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 38 Phan Văn Trọng 39 Nguyễn Thị Xuyến _________________________________ ____________________________________________ Ngày soạn :.. Ngày dạy : .. Hoạt động 3 Gi¸o dơc H­íng NghiƯp theo ®Þnh h­íng ph¸t triĨn kinh tÕ ®Þa ph­¬ng KÜ thuËt trång c©y v¶i I. YÊU CẦU GIÁO DỤC: - BiÕt ®­ỵc gi¸ trÞ dinh d­¬ng vµ gi¸ trÞ kinh tÕ cđa c©y v¶i ë ®Þa ph­ng - N¾m ®­ỵc kÜ thËt c¬ b¶n trong viƯc trång vµ ch¨m sãc c©y v¶i - N©ng cao ý thøc trong lao ®éng s¶n xuÊt h­íng tíi mơc tieu n¨ng suÊt chÊt l­ỵng vµ an toµn thùc phÈm. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1- Nội dung:. GV: tranh vỊ c©y v¶i vµ mét sè tµi liƯu h­íng dÉn kÜ thuËt triÕt vµ ghÐp v¶i thiỊu - Dơng cơ cÇn thiÕt ®Ĩ triÕt ghÐp v¶i HS: T×m hiĨu ý nghÜa vµ vai trß cđa c©y v¶i ®èi víi kinh tÕ ®Þa ph­¬ng 2. H×nh thøc ho¹t ®éng - §äc tµi liƯu trao ®ỉi th¶o luËn vỊ kÜ thuËt triÕt vµ ghÐp v¶i thiỊu IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc(3’) CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ MỤC TIÊU GIÁO DỤC * GIÚP HỌC SINH: - Nâng cao nhận thức về vấn đề hoà bình và tình hữu nghị giữa các dân tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó. - Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc. - Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hoà bình, thiếu tình thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc. HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1 - Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề "Hoà bình và hữu nghị" 2 - Tổ chức hội vui học tập. - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 Ngày soạn :1/4/2010. Ngày dạy : 2/4/2010 Hoạt động 1: I - YÊU CẦU GIÁO DỤC: * Giúp học sinh: 1/. Nhận thức: - Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh... 2/ Kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp. Kĩ năng hoạt hợp tác nhóm. - Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. 3/. Thái độ: - Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị của dân tộc mình và các dân tộc khác. II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1 - Nội dung: - Một số nội dung cơ bản trong Công ước liên hợp quốc về Quyền trẻ em. - Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hoà bình. - Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc. - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực. 2 - Hình thức hoạt động: - Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm. - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1 - Phương tiện hoạt động: -Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, Công ước Liên hợp quốc vè Quyền trẻ em. -Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em. -Pa-nô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động. -Giấy vẽ, bút màu, tiểu phẩm, trò chơi, một số tiết mục văn nghệ... 2 - Về tổ chức: - Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình. - Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ. - Phân công người điều khiển chương trình, trang trí lớp, mời đại biểu. IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1 Mở đầu Hát một bài hát tập thể: Người điều khiển -Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Hoạt động 2 Trình bày ý kiến -Trình bày phần ý kiến của tổ mình về: + Vấn đề "Hoà bình và hữu nghị" +Giới thiệu Công ước về Quyền trẻ em +Vấn đề bảo vệ môi trường -Tóm tắt những nét cơ bản của các ý kiến trên. Hoạt động 3 Phát biểu tự do -Gợi ý cho các thành viên trong lớp trình bày ý kiến của mình. -Xen kẽ một vài tiết mục văn nghệ Hoạt động 4 Kết thúc -Nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp. -Nhắc nhở và nêu yêu cầu của hoạt động sau. -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh V .ĐÁNH GIÁ: - Hình thức đánh giá: qua phiếu hỏi. - Nội dung: 1). Qua tiết HĐNG em cĩ cảm nghĩ gì? 2). Bản thân em phải làm như thế nào để bảo vệ môi trường ? VI. DẶN DỊ: Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề Tổ chức hội vui học tập. Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 Gợi ý hình thức hoạt động: Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. Bắt thăm, hỏi- đáp. RÚT KINH NGHIỆM: - Ưu điểm : - Khuyết điểm: Ngày dạy: 16/04/2010 Hoạt động 2: Chủ Điểm Tháng 4: HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ HỘI VUI HỌC TẬP SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG MIỀN NAM 30 - 4 Yêu cầu giáo dục: -Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt. - Rèn luyện phong cách nạh dạn, hoạt bát, trí thơng minh, bạo dạn trình bày ý kiến và nhận thức của mình trước tập thể. -Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. II- Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: Kiến thức của những câu hỏi thuộc các mơn học. Báo cáo kinh nghiệm học mơn .. -Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ca ngỡi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội... 2. Hình thức hoạt động: Hái hoa dân chủ. Trả lời nhanh. Vui văn nghệ. III- Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: Cán sự các mơn học chuẩn bị các câu hỏi. 2. Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý. -Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu. IV- Tiến hành hoạt động: Hoạt động1: Hát tập thể: “Giải phĩng miền Nam” Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt. Hoạt động 2: Chơi đố vui (được chia làm hai đội) Đợt I: Phần trả lời câu hỏi bắt buộc, chi đội trưởng nêu cách chơi ( 4 câu hỏi) Mời đại diện tổ 2 lên bĩc thăm câu hỏi về chuẩn bị và trả lời (cách cho điểm trả lời đúng được điểm 10) BGK nhận xét, cho điểm mỗi câu trả lời của hai tổ. Biểu diễn tiểu phẩm “Lợn cưới áo mới” BGK cơng bố điểm phần thi bắt buộc. Giới thiệu học sinh cĩ bề dày về thành tích mơn tốn lên trao đổi kinh nghiệm để học tốt Đợt II: Phần trả lời nhanh 6 câu hỏi Chi đội trưởng nêu cách chơi. Mỗi tổ phát tín hiệu trả lời. Cách cho điểm: mỗi câu trả lời đúng đạt điểm 10. BGK nhận xét cho điểm Mời học sinh biểu diễn văn nghệ. Hoạt động 3:Biểu diễn văn nghệ -Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. -Các tiết mục biểu diễn. -Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí. Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động Giám khảo tổng hợp điểm cơng bố kết quả. GVCN nhận xét quá trình diễn biến của cuộc thi về thái độ tham gia, nội dung và hình thức. Mời GVCN phát biểu ý kiến và dặn dị cho tuần sau. Hát bài hát tập thể: “Nối vịng tay lớn”. V .ĐÁNH GIÁ: - Hình thức đánh giá: qua phiếu hỏi. - Nội dung: 1). Qua tiết HĐNG em cĩ cảm nghĩ gì? 2). Bản thân em phải làm như thế nào để học tốt ? VI. DẶN DỊ: Chuẩn bị :sinh hoạt theo chủ đề : Bác Hồ với thanh niên Gợi ý hình thức hoạt động: Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. Bắt thăm, hỏi- đáp. RÚT KINH NGHIỆM: - Ưu điểm : - Khuyết điểm: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM THÁNG 4 / 2010 1 Tống Phan Minh ái 2 Lê Thị Thu An 3 Nguyễn Hồng Anh 4 Nguyễn Tuấn Anh 5 Lý Hồng Ân 6 Lê Cơng Bình 7 Nguyễn Thị Như Bình 8 Tạ Ngọc Chơn 9 Nguyễn An Cơ 10 Nguyễn Thị Bích Duyên 11 Ngơ Thị Hồng Duyên 12 Phạm Thị Đinh Đang 13 Lê thị Hồng Đào 14 Lương Ngọc Hà 15 Hồng Hà 16 Hà Thị Mỹ Hạnh 17 Phạm Thị Thu Hằng 18 Nguyễn Thị Thu Hằng 19 Ngơ Thị Thu Hiền 20 Phạm Thị Diễm Hồng 21 Phạm Thị Kim Huê 22 Phạm Thị Thu Hương 23 Trần Thị Thanh Tuyền Mới về 24 Nguyễn Thị Thùy Liên 25 Nguyễn Thị Thúy Liễu 26 Nguyễn Thị Cẩm Linh 27 Lâm Thành Luân 28 Ngơ thị Yến Nhi 29 Huỳnh Hồng Phú 30 Nguyễn Thị Kim Quyên 31 Lê Hồng Sang 32 Đồn Quốc Tâm 33 Võ Thị Thanh Thảo 34 Nguyễn Hồng Thiết 35 Nguyễn Phước Thuận 36 Đỗ Quốc Tồn 37 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 38 Phan Văn Trọng 39 Nguyễn Thị Xuyến

File đính kèm:

  • docGDNGLL.doc