Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Khối 5

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

$43: Lập làng giữ biển

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát, dễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sôI nổi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ)

2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu. -Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu. -Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu. -Bản đồ các nước châu Âu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi: +Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? +Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu A? -Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu A ; có ba phía giáp biển và đại dương. b) Đặc điểm tự nhiên: 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu: +Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng? -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu: 2.3-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) -Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: +Cho biết dân số châu Âu? +So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu A. +Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu A? -Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc. -Bước 3: HS quan sát hình 4: +Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK. -GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128). -Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu A... -Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu A. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV. -HS trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc $22: ôn tập bài hát: tre ngà bên lăng bác I/ Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát Tre ngà bên Lăng Bác.Trình bày bàI hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Một vài động tác phụ hoạ 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - HS hát bài “Tre ngà bên lăng Bác” .2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bàI hát “Tre ngà bên lăng Bác” - Giới thiệu bài . -GV biểu diễn 1 lần. -GV cho HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo. *HD một số động tác phụ hoạ. -GV thực hiện mẫu -HD cho HS tập theo .3/ Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa. GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS học hátlại một lần. Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa. - HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh phách đệm theo. Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà x x x x Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa. x x x x -HS hát và múa phụ hoạ cho bài hát. -HS hát lại cả bài. trên ? Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $44 : nhảy dây- di chuyển tung bắt bóng I/ Mục tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng ,ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Ôn tập bật cao, tập phối hợp chạy –nhảy- mang- vác .yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng -Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được . II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao.Chuẩn bị dụng cụ cho bàI tập chạy. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập - xoay các khớp, cổ tay, cổ chân - Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” 2.Phần cơ bản. *Ôn di chuyển tung và bắt bóng -Chia các tổ tập luyện . *Ôn hảy dây kiểu chân trướctrân sau . -Thi nhảy giữa các tổ. *Tập bật cao và tập chạy- mang vác. *Thi bật cao theo cach với tay lên cao chạm vật chuẩn 3 Phần kết thúc. -ĐI lại thả lỏng hít thở sâu tích cực. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1 phút 1-2 phút 1-2phút 18-22 phút 6-8 phút 5 phút 5-7 phút 7-9 phút 1-2 phút 4- 6 phút 2-3 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Tập làm văn $39: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. -Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bàI văn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị. 2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: -Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. -GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. -Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. 3-HS làm bài kiểm tra: -HS viết bài vào giấy kiểm tra. -GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. -Hết thời gian GV thu bài. -HS nối tiếp đọc đề bài. -HS chú ý lắng nghe. -HS nói chọn đề bài nào. -HS viết bài. -Thu bài. 4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết làm bài. -Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. Tiết 3: Khoa học $44: sử dụng Năng lượng gió và năng lượng nước chảy I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. -Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, NL nước chảy. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, nâưng lượng nước chảy. -Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. -Hình và thông tin trang 90, 91 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? -Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. *Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên. -HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng gió. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? +Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Gió giúp một số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,.. -Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, 2.3-Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. *Mục tiêu: -HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. -HS kể được một số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. HS thảo luận để trả lời các câu hỏi trong phiếu: +Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? +Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $110: Thể tích của một hình I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Có biểu tượng về thể tích của một hình. -Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: -Hình 1: +So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? -Hình 2: +Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? +So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? -Hình 3: +Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? -Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. -Thể tích hình C bằng thể tích hình D. -Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *Bài giải: -Hình A gồm 16 HLP nhỏ. -Hình B gồm 18 HLP nhỏ. -Hình B có thể tích lớn hơn. *Bài giải: -Hình A gồm 45 HLP nhỏ. -Hình B gồm 26 HLP nhỏ. -Hình A có thể tích lớn hơn. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN . 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 22.doc
Giáo án liên quan