Giáo án giảng dạy Tuần 15 - Khối 5

Tuần 15

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc

$29: Buôn chư lênh đón cô giáo

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng ; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

2- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên êu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 15 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. -Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. -Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm tương mại,. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: a) Hoạt động thương mại: 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -Cho HS đọc mục 1-SGK, trả lời câu hỏi: +Thương mại gồm những hoạt động nào? +Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? +Nêu vai trò của ngành thương mại? +Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta? -HS trình bày kết quả. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: SGV-Tr.112. b) Ngành du lịch: 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) -Mời một HS đọc mục 2. -GV cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 SGK và các câu hỏi sau theo nhóm 4. +Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? +Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Kết luận: SGV-Tr. 113 -Gồm có: nội thương và ngoại thương. -Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. -Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến tay người tiêu dùng. -Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, -Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, -HS đọc. -HS thảo luận nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc. $15: Ôn tập TĐN số 3, số 4 Kể chuyện âm nhạc I/ Mục tiêu. -HS ôn tập đọc nhạc hát lời bài TĐN số 3, số 4, kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp. -HS đọc và nghe kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu qua đó các em biết về một tài năng âm nhạc. II/ chuẩn bị. -SGK, nhạc cụ gõ. -Tranh ảnh minh hoạ. III/ các hoạt động dạy học chủ yếu. phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. Phần hoạt động: Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát. *Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc số 3, số 4. *Bài tập đọc nhạc số 4: (Dạy tương tự như trên). - *Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc. -GV kể chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu -HS ôn tập đọc nhạc số 3, số 4. +Luyện tập cao độ : Đồ..Rê..Mi..Fa..son..La. +Luyện tập tiết tấu: -Đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài tập đọc nhạc số 3. -HS trả lời câu hỏi về nội dung bài 3.Phần kết thúc. . -Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục. $30: bài thể dục phát triển chung Trò chơi “Thỏ nhảy” I/ Mục tiêu .Ôn bài thể dục phát triển chung y êu cầu hoàn thiện toàn bài. -Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy vòng tròn quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Kiểm tra bài cũ. 2.Phần cơ bản. *Ônbài thể dục phát triển chung. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác. - *Thi xem tổ nào tập đúng và đẹp nhất. *Trò chơi “Thỏ nhảy” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinhtập một số động tác thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. +Ôn bài thể dục. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 2phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 10-12 phút 4-5 phút 5-6 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Tập làm văn $30: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) I/ Mục tiêu: -Biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. -Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một người ở tiết trước đã được viết lại. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS xem lại kết quả quan sát một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói. -Mời 1 HS khá, giỏi đọc kết quả ghi chép. Cho cả lớp NX. -GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc. -GV nhắc HS chú ý tả hoạt động của nhân vật để qua đó bộc lộ phần nào tính cách nhân vật. -Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm. -Mời một số HS trình bày. -Mời 2 HS làm bài vào bảng nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả. *Bài tập 2: -Mời 1 HS yêu cầu của bài. -GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS -GV nhắc HS chú ý: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. +Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. -HS đọc -HS xem lại kết quả quan sát. -Một HS giỏi đọc, cả lớp nhận xét. -HS nghe. -HS lập dàn ý vào nháp. -HS trình bày. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học $30: Cao su I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. -Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su. -Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình và thông tin trang 62, 63 SGK. -Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -Thuỷ tinh được dùng để làm gì? -Nêu tính chất của thuỷ tinh? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng thuỷ tinh cần lưu ý những gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Em hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su trong các hình Tr.62 SGK 2.2-Hoạt động 1: Thực hành. *Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. *Cách tiến hành: -Cho HS làm thực hành nhóm 7 theo chỉ dẫn trang 60 SGK. -Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Cho HS rút ra tính chất của cao su. -GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi. -HS thực hành theo nhóm 7. -Đại diện nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét. -HS rút ra tính chất của cao su. 2.3-Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được tên các vật liệu được dùng để chế tạo ra cao su. -Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu học tập. -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi: +Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? +Ngoài tính đàn hồi tốt, cao su còn có tính chất gì? +Cao su được sử dụng để làm gì? +Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? -Mời đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu. -Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.113. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên và theo nội dung của phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $75: giải toán về tỉ số phần trăm I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tìm tỉ số phần trăm của 39 : 100 =? 2-Bài mới: 2.1-Kiến thức: a) Ví dụ: -GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi yêu cầu HS: +Viết tỉ số của số HS nữ và số HS toàn trường. +Thực hiện phép chia. 315 : 600 = ? +Nhân với 100 và chia cho 100. -GV nêu: Thông thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% b) Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như thế nào? c) Bài toán: -GV nêu ví dụ và giải thích: Khi 80kg nước biển bốc hơi hết thì thu được 2,8 kg muối. -Cho HS tự làm ra nháp. -Mời 1 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thực hiện: +315 : 600 +316 : 600 = 0,525 +0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% -HS nêu quy tắc. Sau đó HS nối tiếp đọc. *Bài giải: Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (75): Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS phân tích mẫu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (75): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV giới thiệu mẫu (bằng cách cho HS tính 19 : 30, dừng ở 4 chữ số sau dấu phẩy, viết 0,6333= 63,33%) -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (75): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: 57% 30% 23,4% 135% *Kết quả: 45 : 61 = 0,7377= 73,77% 1,2 : 26 = 0,0461= 4,61% *Bài giải: Tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số: 52% 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 15.doc
Giáo án liên quan