Giáo án giảng dạy tuần 10 lớp 4

Tiết 1 Tập đọc

 Kiểm tra đọc thành tiếng.

I/ Mục tiêu:

- KT lấy điểm TĐ-HTL kết hợp KT kĩ năng đọc hiểu.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài TĐ là truyện thuộc chủ điểm; Thương người như thể thương thân.

- Tìm đúng những đoạn văn thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cản những đoạn văn đó.

II/ Chuẩn bị:

- GV: phiếu ghi tên bài TĐ

- GS: SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 10 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, em biết được điều đó ? +Em có nhận xét gì về màu , mùi vị của nước ? -GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét , chốt lại. c. HĐ2 : Phát hiện hình dạng của nước * MT: Hiểu kn “hình dạng nhất định”, tiến hành tìm hiểu hình dạng của nước và rút ra t/c chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra mọi phía của nước. * CTH: -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm + Nước có hình gì ? + Nước chảy như thế nào? -Nhận xét , bổ sung -Hỏi : Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm , các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng gì ? d. HĐ3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. * MT: biết làm TN phát hiện nước thấm qua một số chất và hoà tan một số chất. Nêu ứng dụng thực tế của t/c này. * CTH: - Khi vô ý làm đổ mực , nước ra bàn em thường làm thế nào ? - Tại sao người ta thường dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? - Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? + Tổ chức HS làm thí nghiệm 3,4 SGK GV theo dõi, giúp đỡ HS -Hỏi : Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ? - Qua 2 thí nghiệm trên có nhận xét gì về tính chất của nước - Nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò - Gọi HS nêu lại các t/c của nước. - Học thuộc các t/c của nước - Nhận xét tiết học. -HS cả lớp lắng nghe. Nhắc lại tựa -Chỉ trực tiếp vào cốc -Vì : Khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt , nhìn thấy rõ cái thìa còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ cái thìa trong cốc Khi nếm từng cốc : cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm và béo là cốc sữa . -Không màu , không mùi , không có vị . - Lắng nghe. - HS đọc thí nghiệm trong SGK - Thảo luận, làm TN + Không có hình dạng nhất định. + Có thể chảy tràn lan ra mọi phía, chảy từ trên cao xuống dưới . - HS phát biểu + Lấy giẻ giấy thấm , khăn lau để thấm . +Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định . Nước có thể chảy qua những lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn các chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải +Ta cho chất đó vào nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không . -Làm thí nghiệm . - 1 số HS thực hiện trước lớp - Đường, muối tan trong nước; cát không tan trong nước. -HS trả lời - HS phát biểu Tiết 4 Thể dục Tiết 5 Đạo đức Tiết kiệm thời giờ (T2) I/ Mục tiêu: HS có khả năng : 1.Hiểu được: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phảitiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước. 3/ Bài mới a.GTB: ghi tựa b.HĐ1: Thảo luận cặp đôi (BT1) * MT: biết được việc làm nào tiết kiệm thời giờ. * CTH: - GV đọc các tình huống trong SGK - Nhận xét, ketá luận. c. HĐ2: Thảo luận cặp đôi (BT4) * MT: biết nêu những việc làm cụ thể để tiết kiệm thời giờ. * CTH: TTCC 2,3- NX 2 - Yêu vầu HS tự lập một thời gian biểu Hỏi: Em có thực hiện đúng TKB chưa? Nêu VD. - Nhận xét, tuyên dương d. HĐ3: Làm việc cả lớp * MT: biết giới thiệu các tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm. * CTH Yêu cầu HS giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm. Nhận xét, tuyên dương HS 4/ Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc lại ghi nhớ Chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học HS đọc ghi nhớ. Nhắc lại tựa - HS phát biểu bằng cách giơ phiếu màu + Tình huống 1,3,4 là tiết kiệm thời giờ + Tình huống 2,5,6 là lãng phí thời giờ. ĐTTT tổ 1,2,3,4 - HS làm bài - Trinh bày trước lớp HS giới thiệu, nêu ý nghĩa của tư liệu. HS đọc. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 Luyện từ và câu Kiểm tra đọc – hiểu I/ Mục tiêu: kiểm tra: Kĩ năng đọc hiểu của HS qua bài tập đọc “Trung thu độc lập” Tìm và ghi lại đúng 5 động từ, 2-3 từ láy có trong bài bài tập đọc. HS vận dụng kiến thức viết tên người, tên địa lí Viện Nam vào bài tập. II/ Đề bài: Đọc thầm bài “Trung thu độc lập”, SGK TV4/66. Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây: 1/ Anh chiến sĩ đứng gác ở đâu? Ơû núi rừng Ơû trại Ơû thành phố 2/ Anh chiến sĩ đang đứng gác vào thời điểm nào? Ban đêm Đêm có trăng Mùa thu 3/ Nhìn ánh trăng đẹp, anh chiến sĩ nghĩ đến ai? Trung thu Ngày mai Các em 4/ Dưới ánh trăng, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? Ngày mai có cuộc sống tươi đẹp vô cùng Thành phố, làng mạc, núi rừng, quê hương Trăng mai còn sáng hơn. 5/ Tìm và viết lại những hình ảnh nói lên ước mơ của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập. 6/ Tìm và ghi lại 5 động từ trong bài? 7/ Tìm và ghi lại 2-3 từ láy trong bài? 8/ Viết lại cho đúng các tên sau: nguyễn thị minh khai III/ Đáp án: b (0.5đ) b (0.5đ) 3. c (0.5đ) 4. a (0.5đ) dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện(1đ) nhìn, nghĩ, chạy, .(1đ) chi chít, man mác, (0.5đ) Nguyễn Thị Minh Khai, tỉnh Tuyên Quang (0.5đ) Tiết 2 Aâm nhạc Tiết 3 Toán Tính chất giao hoán của phép nhân I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Aùp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II/ Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS: bảng con, SGK III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1/Ổn định: 2/KTBC: - Gọi HS lên làm bài 2 - Nhận xét, ghi đểm. 3/ Bài mới: a. GTB: ghi tựa b.GT t/c giao hoán của phép nhân *GV viết bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 ,sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau -GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác , vd : 4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 và 9 x 8 -GV : vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau *Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân -GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy học . -Treo bảng, gọi HS tính giá trị của biểu thức. -GV : Hãy so sánh giá trị của giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 . -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a HS làm bài Nhắc lại tựa -HS nêu 5 x 7 = 35 , 7 x 5 = 35 vậy 5 x 7 = 7 x 5 -HS tính - Giá trị của biểu thức a xb và b x a bằng nhau, đều bằng 32 -Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn luôn bằng với giá trị của biểu thức b x a - HS đọc. 5’ -Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a ? -Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ? -Khi đổi chỗ , các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này có thay đổi không ? -GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK . c. Thực hành : Bài 1. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: Gọi 2HS làm trên bảng lớp Nhận xét, chốt lại. Bài 3 Chấm 5 bài Gọi HS lên bảng làm bài Nhận xét, sửa bài 4/ Củng cố, dặn dò: Gọi HS nhắc lại quy tắc Làm bài 4 vào vở Nhận xét tiết học - Mỗi tích đều có 2 thừa số là a và b nhưng vị trí các thừa số khác nhau -Khi đổi chỗ , các số hạng của tổng a x b cho nhau thì ta được tổng b x a. - Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì giá trị của tích này không thay đổi . -HS đọc -Đọc yêu cầu Làm miệng. - Đọc yêu cầu, làm bảng con 1357 x 5= 6785 7 x 853 = 5971 40263 x 7 = 281841 - Đọc yêu cầ, làm vở. 4 x 2145 = ( 2100 + 45 ) x 4 10287 x 5 = (3 + 2 ) x 10287 (4+2) x (3000+ 964) =3964 x 6 HS nhắc lại Tiết 4 Tập làm văn Kiểm tra: Chính tả – Tập làm văn. I/ Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS qua bài “Tre Việt Nam” Kĩ năng viết thư thăm hỏi. II/ Đề bài: 1. Chính tả: Bài : Tre Việt Nam Đoạn viết: ở đâu.gần nhau thêm. 2. Tập làm văn: Đề bài: Đã lâu chưa có dịp về thăn ông bà (hoặc chú, dì, cô, bác), em hãy viết thư thăm hỏi và cho biết tình hình đời sống hằng ngày của gia đình em. III/ Đáp án: 1. Chính tả: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả. (5đ) Mỗi lỗi chính tả ( sai- lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0.5đ. Sai lặp lại chỉ tính một lần. Nếu chữ viết không rõ ràng hoặc trình bày bẩn, bị trừ 0,5đ toàn bài. 2. Tập làm văn: Phần đầu thư: 1đ Phần chính thư: 1đ Phần cuối thư: 1đ Tiết 5 Sinh hoạt I/ Mục tiêu: - Giúp HS phát hiện ra ưu, khuyết điểm của mình. - Triển khai phương hướng tuần sau. II/ Chuẩn bị: GV + HS: sổ tay III/ Tiến trình lên lớp: TG Thầy Trò 7’ 7’ 6’ 1/ Báo cáo GV gọi ban cán sự lớp báo cáo tình hình Nhận xét chung: - Tuyên dương HS đã thực hiện tốt - Nhắc nhở một số HS có biểu hiện chưa tốt. - Nhận xét chung về những tiết kiểm tra giữa kì. 2/ Phương hướng: - Đi học đúng giờ - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Đồng phục đúng quy định - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ 3/ Sinh hoạt Đội: - HD HS ôn lại tiểu sử về Bác Hồ, Kim Đồng - Hát tập thể. Lớp trưởng, lớp phó báo cáo tình hình học tập của lớp - Yến, Thanh Hoàng, Linh, Thi Tổ 1: B Tổ 2: A Tổ 3: A Tổ 4: B - Mai ©, Khoa, Ngân, Bằng Lắng nghe HS ôn lại tiểu sử

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc