Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 20

I/ Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động .

- Có hành vi thể hiện sự biết ơn và kính trọng đối với người lao động .

II/ Chuẩn bị :

 HS : Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ, bài thơ,bài hát ,tranh,ảnh, nói về người lao động.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc29 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường Tiểu Học Tây Hồ - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư thế nào ? ( Biết dựa vào địa hình để chiến đấu, biết đoàn kết ND, ..) Câu4: Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào ? ( Kinh , Khơ-me , ) Câu5: Trang phục của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? Câu6: Thi giới thiệu vài nét về đồng bằng Nam Bộ . Con người. Khí hậu. Lễ hội . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Thứ 6 ngày 26 tháng 1 năm 2007 TIẾT1 TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I. Mục tiêu:Giúp HS : - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số. II. Chuẩn bị: GV : Các băng giấy như sgk . III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Gọi HS chữa lại các bài tập ở nhà. - Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Phân số bằng nhau . GV chồng 2 băng giấy khít lên nhau, xoay chiều để HS nhận xét. + Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau và đã tô màu ? phần. + Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần bằng nhau và tô màu ? phần. Nhận xét phần đã tô màu ở hai băng giấy ? Gv giới thiệu : và là hai phân số bằng nhau. Hướng dẫn để HS tự viết được. + Làm thế nào để từ phân số có phân số ? .... - Giới thiệu tính chất của phân số.( chữ in đậm sgk) HĐ2: Thực hành. Bài1 : Cho HS tự làm rồi đọc kết quả. (Củng cố về hai phân số bằng nhau) + Nêu cách tìm phân số bằng những phân số đã cho . + Y/C HS đọc các phân số bằng nhau. Bài2: Luyện kĩ năng về phân số bằng nhau . Bài3: Giúp HS có kĩ năng thành thục về việc tìm phân số bằng nhau . C/Củng cố - dặn dò : Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Chữa bài. + Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Quan sát hai băng giấy. B1 B2 - Hai băng gíấy như nhau. + B1: chia thành 4 phần , tô màu + B2 : chia thành 8 phần , tô màu băng giấy bằng băng giấy. - HS nhận ra được + và . - HS nêu tính chất phân số bằng nhau. (4-5HS nêu) * HS làm bài tập 1,2,3 sgk. - HS làm vào vở rồi chữa bài : + Ta có hai phần năm bằng sáu phấn mười lăm. - 2HS làm bảng lớp , HS khác làm vào vở + HS nhận xét từng phần a,b : nếu HS không tự nhẩm được có thể viết như sau. . - HS làm bài rồi chữa bài lên bảng. + HS khác nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐIẠ PHƯƠNG. I. Mục tiêu: Giúp HS : 1. Giới thiệu về điạ phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. 2. Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống. 3. Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4’) - Gọi HS nêu bài giới thiệu địa phương: Giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương em. B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài tập. (33’) - GV tổ chức hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài tập. Bài1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn- trả lời câu hỏi. Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào ? Kể lại những nét đổi mới nói trên. GV: Đây là mẫu về bài văn giới thiệu địa phương . + Hướng dẫn HS lập dàn ý một bài văn giới thiệu. Bài2: Gọi HS đọc, xác định y/c của đề bài. + Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. - Gv nhận xét , ghi điểm. HĐ2/Củng cố dặn - dò: (2’) GV chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 1HS đọc lại bài. + HS khác nghe, nhận xét . - HS mở SGK và theo dõi bài . Trao đổi, làm bài, đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. + xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi , đói ngèo đeo đẳng quanh năm. + trước đây, người dân phát rẫy, làm nương nhưng nay biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, nghề nuôi cá phát triển. Đời sống của ngừơi dân được cải thiện. + Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống( tên, đặc điểm chung). + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. Đọc kĩ bài, nắm vững những y/c tìm được nội dung cho bài giới thiệu. Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. Thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương: + GT trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. Lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương của mình tự nhiên chân thực, hấp dẫn. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. TIẾT3 KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH. I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II.Chuẩn bị: Sưu tầm tư liệu, tranh vẽ, ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) + Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.? B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết hoc. ( 1’) HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. (14’) y/c HS quan sát các hình 80-81 và trả lời câu hỏi. + Những việc nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? + Những việc không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Hãy liên hệ tới bản thân, gia đình và ND địa phương : Đã làm được gì để bả vệ bầu không khí trong sạch ? - Gv kết luận về:Chống ô nhiễm không khí HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. (20’) Gv chia nhóm, giao việc: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí . + Y/C HS trình bày ý tưởng của tranh. Gv nhận xét, đánh giá tuyên dương nhóm có sáng kiến tuyên truyền tốt nhất. C/Củng cố - dặn dò:(1’) Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK, theo dõi bài . - Làm việc theo cặp. Những việc nên làm thể hiện qua hình vẽ trong sgk. + Hình 1 : Làm vệ sinh lớp học để tránh bụi . + Hình2 : Vứt rác vào thùng có nắp đậy.. + Hình3 : Nấu ăn bằng bếp cải tiến ... Việc không nên làm .... H4 : Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại . + HS nêu thêm ngoài thực tế . HS liên hệ bản thân và gia đình ...về việc chống ô nhiễm không khí : VD : Thu gom, xử lí rác, phân hợp lí , Hoạt động theo nhóm. + Thảo luận ND cổ động và vẽ tranh . + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Đại diện lên thuyết trình tranh của nhóm và phát biểu cam kết của nhóm. * VN : Nhắc mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch. Chuẩn bị bài sau. . TIẾT 4 THỂ DỤC CHIỀU : TIẾT 5+6 LUYỆN TOÁN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về phân số bằng nhau . - Luyện một số bài tập về bốn phép tính . II.Các hoạt động trên lớp 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: a) Viết 3 phân số bằng phân số : b) Viết 3 phân số bằng phân số và có mẫu số lớn hơn 12 . c) Viết phân số bằng và có mẫu số bé nhất . * - HD HS cách thực hiện câu b, c . - HS làm bài và nêu miệng KQ. Bài2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) = b) = c) = d) = đ) = e) = * Một số HS làm bảng lớp và giải thích cách làm .HS khác nhận xét . Bài3: Tính bằng cách hợp lí : 675 : 45 + 225 : 45 1890 : 54 1160 : 5 : 4 948 : 12 - 804 : 12 * HS khá, giỏi tự làm và trình bày KQ . HS TB – yếu có thể tính theo cách thông thường . Bài 4: Một cửa hàng có 175m vải, trong đó số mét vải trắng bằng 1/2 số mét vải xanh và bằng 1/4 số mét vải hoa. Hỏi có bao nhiêu mét vải trắng ? Bao nhiêu mét vải xanh ? Bao nhiêu mét vải hoa ? Biết rằng cửa hàng đó chỉ có 3 loại vải đó . (Dành cho HS khá - giỏi) Bài5: Buổi sáng Mẹ và Chị hái được tất cả 185 quả bưởi .Buổi chiều mẹ hái thêm 65 quả bưởi nửa ,Chị hái thêm 30 quả bưởi nữa thì ngày hôm đó hai người hái số quả bằng nhau .Hỏi buổi sáng mỗi người hái được bao nhiêu quả bưởi ? HD HS : + Tính tổng số bưởi 2 người hái cả nggày . + Tính số bưởi mỗi người cả ngày hái . + Tính số bưởi mỗi người hái buổi sáng . *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . SINH HOẠT TẬP THỂ CUỐI TUẦN I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 20 :Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 9, 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần và những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung . Thứ 7 ngày 27 tháng 1 năm 2007 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS : - Sinh hoạt tập thể với chủ đề : “Mừng đảng- mừng xuân” với nhiều hoạt động bổ ích : Đọc thơ, hát, kể chuyện, đọc những bài viết về chủ đề này . - Giáo dục HS tự hào và thêm yêu đất nước, quê hương mình . II.Nội dung buổi sinh hoạt: 1. Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt: - GV nêu mục tiêu bài học(nêu vài nét về chủ đề), HS theo dõi . 2. Các hoạt động cụ thể như sau: a) Tìm hiểu vài nét sơ lược về lịch sử Đảng : Y/C HS trả lời nhanh một số câu hỏi : Câu1: Đảng CSVN ra đời vào ngày tháng năm nào ? (3/2/1930) Câu2: Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào ngày/tháng/năm nào ? Ở đâu ? (2/9/1945 – Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử ) Câu3: Đất nước ta được hoàn toàn độc lập vào ngày /tháng /năm nào ? (30/4/1975) b) Vui văn nghệ Mừng Đảng – mừng xuân : - Y/C HS trình bày những tiết mục về : Hát, múa, thơ, kể chuyện, mà mình đã chuẩn bị sẵn. + Các tiết mục khác nhau xen lẫn nhau cho phong phú buổi sinh hoạt . c) Múa hát sân trường : - Đất nước vang lời ca . 3.Tổng kết buổi sinh hoạt . - Nhận xét chất lượng hoạt động buổi sinh hoạt HĐNGLL của HS .

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc