Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường THCS Trần Quốc Toản

A. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

-Kể tên một số dụng cụ đo độ dài

- Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng ước lượng, đo độ dài trong các tình huống thông thường, tính giá trị trung bình.

-Biết sữ dụng thước đo phù hợp với vật cần đo

 3.Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, hợp tác.

B. PHƯƠNG PHÁP:

 Đặt và giải quyết vấn đề + Nhóm.

C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Nhóm: - Thước kẻ, dây, mét

 - Bảng kết quả đo độ dài

 Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm, tranh vẽ to bảng kết quả 1.1

 

doc62 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường THCS Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V. Củng cố: - GV hướng dẫn HS làm báo cáo TN - Thu mỗi nhóm 1 báo cáo TN. V. Dặn dò: - Mỗi em làm 1 báo cáo nộp vào tiết học sau - Xem bài mới + Hướng dẫn HS kẻ bảng 24-1. Tiết 27: Kiểm tra Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương II. - Rèn kĩ năng trình bày bài làm, tư duy, giải thích. - Thái độ cần cù, cẩn thận, kỷ luật. B. Phương pháp: - HS làm bài trên tờ đề. C. Phương tiện dạy học: - 30 bài kiểm tra. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng. A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng. Câu 2: Nhiệt kế nào dưới đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể: A. Thuỷ ngân B. Y tế C. Kim loại D. Rượu. Câu 3: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách sau đây: A. Hơ nóng nút lọ B. Hơ nóng đáy lọ C. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. II. Tự luận: Câu 1: Em hãy tính xem - 300C ứng với bao nhiêu độ 0F. Câu 2: Có 1 quả bóng bàn bị bẹp. Em hãy nghĩ cách làm thế nào để quả bóng phòng lại như cũ. Tại sao em làm thế. Đáp án I. Câu 1: C (1đ) Câu 2: B (1đ) Câu 3: C (1đ) II. Tự luận: Câu 1: (3đ) 300C = 00C + 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F. Câu 2: (4đ). Khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng không khí trong quả bóng nở ra làm quả bóng phồng trở lại hình dạng ban đầu. IV. Củng cố: GV thu bài. V. Dặn dò: - Vẽ bảng 24.1 vào vở - Chuẩn bị 1 tờ giấy để vẽ đồ thị. Tiết 28: Sự nóng chảy và đông đặc Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được các đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy, khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm. Vẽ đường biểu diễn. - Rèn kĩ năng sử dụng kết quả TN vẽ đồ thị. - Thái độ cẩn thận, trung thực. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm. C. Phương tiện dạy học: - Dụng cụ TN SGK - Hình vẽ. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV giới thiệu TN cho HS quan sát - GV treo bảng giới thiệu về kết quả của TN - HS nêu nhận xét ? Sự nóng chảy là gì. 1. Sự nóng chảy: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS phân nhóm thảo luận làm các câu hỏi từ C1-> C4 - GV hướng dẫn HS trả lời - GV hướng dẫn HS vẽ đồ thị. - HS vẽ đồ thị vào vở nháp - Gv thu 1 số vở chấm điểm nhận xét và vẽ lên bảng. 2. Trả lời câu hỏi: C1: Nhiệt độ băng phiến tăng dần - nằm nghiêng. C2: 800C - lỏng và rắn C3: Không - nằm ngang C4: Tăng dần - nằm nghiêng. 86 80 60 6 8 11 15 3. Rút ra kết luận: C5: - 800C - Không tăng. IV. Củng cố: ? Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến là bao nhiêu. ? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không. V. Dặn dò: - Vẽ đồ thị dựa vào bảng 24.1 - Làm bài tập 24 - 25.6 Muốn biết chất rắn đó là chất gì thì khai thác bảng 25.2. Bài tập 4, 5 giành cho HS giỏi. Tiết 29: Sự nóng chảy và đông đặc (tt) Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Học sinh thấy được hiện tượng đông đặc của băng phiến, biết khai thác bảng kết quả TN và vẽ đồ thị. - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, đọc bảng kết quả TN. - Thái độ trung thực, cẩn thận. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề. C. Phương tiện dạy học: - Bảng con - bộ TN - Bảng 25.1. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến ? Khi băng phiến nóng chảy nhiệt độ của nó như thế nào - đồ thị biểu diễn 1 đường như thế nào. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV cho HS quan sát hiện tượng đông đặc của băng phiến. - HS đọc SGK và quan sát bảng 25.1 - GV hướng dẫn HS quan sát bảng. - HS phân nhóm thảo luận lần lượt trả lời các câu hỏi C1; C2; C3 và vẽ đồ thị. - HS cả lớp thảo luận điền từ phần kết luận ở SGK. - GV thống nhất ghi bảng. II. Sự đông đặc: 2. Phân tích kết quả thí nghiệm C1: 800C C2: 0' -> 4': Nằm nghiêng 4' -> 7': Nằm ngang 7' -15': Nằm nghiêng. C3: Giảm - không thay đổi. Giảm. 3. Rút ra kết luận: 800C Bằng Không thay đổi. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV giới thiệu nhiệt độ nóng chảy một số chất. - Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi C5; C6; C7. III. Vận dụng: C5: Nước C6: Nóng chảy - đông đặc C7: Vì nhiệt độ này là xác định Và không thay đổi trong quá trình nước đá đang tan. IV. Củng cố: - Đặt câu hỏi cho HS trả lời phần in đậm SGK. V. Dặn dò: - Em hãy vẽ trên 1 đồ thị biểu diễn quá trình nóng chảy của băng phiên và đông đặc của băng phiến. - Làm bài tập 24; 25.6. Tiết 30: Sự bay hơi và ngưng tụ Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ gió, mặt thoáng. - Rèn kĩ năng vận dụng những hiểu biết thực tế giải thích hiện tượng. - Thái độ hợp tác, trung thực, cần cù. B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề Phân nhóm. C. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ - Đèn cồn - Dĩa nhôm.. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - Học sinh đọc SGK - Thảo luận nhóm tìm ví dụ - Giáo viên lần lượt treo các hình vẽ 26.2a; 26.2b - c - HS quan sát trả lời câu hỏi C1-> C3 - Thảo luận rút ra kết luận. I. Sự bay hơi: 1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh, chậm thuộc yếu tố nào. II. Quan sát hiện tượng: C1: Nhiệt độ C2: Gió C3: Mặt thoáng. b) Rút ra kết luận: ??? - sự bay hơi của chất lỏng thuộc nhiệt độ, gió, mặt thoáng. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV hướng dẫn HS làm TN kiểm chứng. - HS thảo luận trả lời câu C5 -> C8 - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch làm TN kiểm chứng 2 yếu tố còn lại. C. Thí nghiệm kiểm tra: C5: Để diện tích mặt thoáng như nhau. C6: Loại trừ tác động gió C7: Kiểm tra tác động của nhiệt độ. C8: Đĩa bị hơ nóng, nước bay hơi nhanh hơn. IV. Củng cố: - Giáo viên hướng dẫn HS phân nhóm làm phần vận dụng ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc yếu tố nào. V. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2, 3 - Đọc thí nghiệm ở trang 83. Tiết 31: Sự bay hơi và ngưng tụ (Tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Từ thí nghiệm nhận biết được quá trình ngưng tụ của hơi nước - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. - Thái độ cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm. C. Phương tiện dạy học: Nhóm: Nước, nước đá 2 cốc nhỏ, nhiệt kế. D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: Sự bay hơi. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS đọc SGK - Hiện tượng ngưng tụ là gì ? Muốn để quan sát sự ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ. - Gợi ý cho HS lên kế hoạch thí nghiệm. - Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn HS làm TN. - HS phân nhóm làm TN và quan sát. - Thảo luận các câu hỏi C1 - C5 cử đại diện nhóm trình bày. - GV thống nhất ghi bảng. II. Sự ngưng tụ: 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ. a) Dự đoán: - Hiện tương hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng tụ. b) Thí nghiệm kiểm tra: SGK C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn. C2: Nước ngưng tụ ngoài cốc TN. - Hiện tượng này không xảy ra ở cốc đối chứng. C3: Không? Vì cốc làm bằng thuỷ tinh không thấm nước. C4: Do trong không khí có hơi nước, gặp lạnh ngưng tụ thành nước. C5: Đúng. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS thảo luận làm phần vận dụng ở SGK - GV thống nhất ghi bảng. 2. Vận dụng: C6: Mưa, hà hơi vào gương C7: Hơi nước không khí gặp lạnh ngưng tụ. IV. Củng cố: ? Sự bay hơi ? Sự ngưng tụ V. Dặn dò: Làm bài tập 26 - 27.3 - 5 Xem bài mới. Tiết 32: Sự sôi Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: - Học sinh quan sát được hiện tượng sôi vẽ được đường biểu diễn sự sôi của nước. - Rèn kĩ năng, thí nghiệm, quan sát, vẽ hình - Thái độ, cẩn thận, trung thực, kỷ luật. B. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Phân nhóm. C. Phương tiện dạy học: Nhóm: - Bình cầu thước - Nhiệt kế - Đèn cồn - Giá TN D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: SGK 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV phát và giới thiệu dụng cụ TN cho các nhóm. - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng điền vào bảng 28.1. I. Thí nghiệm về sự sôi: 1. Tiến hành TN: b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - GV hướng dẫn HS cách vẽ đường biểu diễn. - GV thu bảng 28.1 nhận xét. - HS vẽ đường biểu diễn theo nhóm căn cứ vào kết quả ở bảng 28.1. 2. Vẽ đường biểu diễn: 400C Thời gian IV. Củng cố: ? Các hiện tượng xảy ra ở trên mặt nước và trong lòng nước tương ứng với nhiệt độ bao nhiêu. V. Dặn dò: - Căn cứ bảng 28.1 trả lời các câu hỏi C1 -> C4. Tiết 33 : Sự sôi (Tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy A. Mục tiêu: Tiết 32 B. Phương pháp: Phân nhóm + Đặt và giải quyết vấn đề C. Phương tiện dạy học: Tiết 32 D. Tiến trình lên lớp: (I) ổn định tổ chức (II) Bài cũ: ? Nêu các hiện tượng khi nước sôi. (III) Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài. a) Hoạt động 1: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS phân nhóm thảo luận 4 câu hỏi ở SGK -> trả lời. II. Nhiệt độ sô: 1. Trả lời câu hỏi: SGK 2. Rút ra kết luận: a) 1000C - Nhiệt độ sôi b) Không thay đổi c) Bọt khí, mặt thoáng. b) Hoạt động 2: Giáo viên - Học sinh Nội dung - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C7; C8; C9. III. Vận dụng: -C7; C8; C9. IV. Củng cố: ? Nhiệt độ sôi. V. Dặn dò: - Làm bài tập - Xem bài mới.

File đính kèm:

  • docvat ly 6.doc