Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 19

I. MỤC ĐICH YÊU CẦU:

 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thnh lm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. KỸ NĂNG SỐNG:

 - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Hợp tc.

-Đảm nhận trách nhiệm.

 III.PP/KT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:

 -Đóng vai

IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh hoạ bi đọc trong SGK

 V.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc38 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 - Trường T.H Trần Quốc Toản - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi gì để trở thành một cảng biển? - Yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên bản đồ - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? + Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng? => Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được nhiều con tàu lớn không chỉ phục vụ trong nước mà còn xuất khẩu. - Hải phòng có những điều kiện thuận lợi nào cho du lịch? => Đến Hải Phòng chúng ta còn được tham gia nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, thăm các danh lam thắng cảnh -Nêu những nết tiêu biểu về thành phố Hải Phòng? - Về nhà coi lại bài. - Dựa vào SGK và bản đồ hành chính Việt Nam thảo luận theo nội dung. - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung cho bạn. - HS đọc phần 2 SGK - Trao đổi nhóm 2 Một số HS trình bày trước lớp - Cả lớp cùng hoàn thiện câu trả lời cho bạn - Có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp có nhiều danh lam thẳng cảnh nối tiếngthu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế - HS nêu lại - Một HS đọc bài học SGK ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ,ngày tháng năm 20.. Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1). - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2). - GD HS tính tự giác, sáng tạo trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, trao đổi, thực hiện yêu cầu. + Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nĩn. + Sau đĩ xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào? (mở rộng hay khơng mở rộng). - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi nhận xét chung. Bài 2 : - HS đọc đề bài, trao đổi, lựa chọn đề bài miêu tả (là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường,..). + Nhắc HS chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn. + GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung. 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hồn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và khơng mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - 2 HS đọc. - HS trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nĩn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu. + HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. a/ Đoạn kết là đoạn: Má bảo : " Cĩ của ... lâu bền " Vì vậy ... bị méo vành. + Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ. - 1 HS đọc. - HS trao đổi tìm, chọn đề bài miêu tả. + HS lắng nghe. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ------------------------------------------------- Tiết 2: Anh văn (Giáo viên chuyên dạy --------------------------------------------- Tiết 3: TỐN I. MỤC TIÊU: Giúp HS -Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành -Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành để giải các bài tập có liên quan II CHUẨN BỊ:. -Bài số1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND – TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ:3-5’ 2 Bài mới HĐ1:Giới thiệu bài. HĐ2:Luyện tập:30-32’ Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3 Củng cố dặn dò.4-5’ -Gọi HS lên bảng làm bài 3a,b của tiết học trước. -Thu một số vở chấm. -Nhận xét cho điểm học sinh. -Dẫn dắt ghi tên bài -Đưa ra các hình của bài tập 1. -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi cùng quan sát nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. -HDHS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy, chiều cao rồi viết kết quả vào các ô trống tương ứng. -GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài. -Gọi HS đọc kết quả từng trường hợp. -GV Nhận xét. Sửa. -GV vẽ hình A B D C -Giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành P=(a+b)x2 -Cho vài HS nhắc lại công thức, diễn đạt, chẳng hạn: -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Theo dõi, giúp đỡ. -Nhận xét sửa. -Gọi HS đọc đề bài. -HD HS: -Dặn HS về làm lại bài tập. --HS 1 làm bài a. -HS 2 làm bài b. -3-4 HS nộp vở . -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp đôi theo yêu cầu của GV. -Đại diện một số cặp nêu. Nhận xét. -Nghe gv hướng dẫn. Độ dài đáy 7cm 14dm 23dm Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7x16=112(cm2) -1 HS lên điền kết quả vào bảng phụ GV đã chuẩn bị. -2-3 HS đọc kết quả bài làm của mình. -Nhận xét bài làm của bạn. -2-3 HS nhắc lại công thức, diễn đạt. Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tính tiếp phần a) -Lớp làm bài vào vở. -2 HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm. --------------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuật Bài:Lợi ích của việc trồng rau hoa. (Tiết 1.) I. MỤC TIÊU: - HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. Yêu thích sản phẩm mình làm được. II, CHUẨN BỊ: Vật liệu cần thiết. Một số loại cây rau, hoa. Tranh minh hoạ một số loại rau và hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.3-5’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau và hoa. 12-14’ HĐ 2: Tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. 10-15’ 3.Củng cố dặn dò.3-5’ -Chấm một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt – ghi tên bài. - Treo tranh giới thiệu yêu cầu HS nêu lợi ích của việc trồng rau +Quan sát hình 1 và ở thực tế em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em? +Rau còn được sử dụng để làm gì? Nhận xét KL: Treo hình 2 yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. -Giới thiệu thêm về việc trồng rau, hoa ở Đà Lạt. -Tổ chức thảo luận theo nhóm nội dung 2 SGK. -Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta? -Khí hậu nước ta có thuận lợi gì cho việc trồng rau, hoa? -Nêu ví dụ cụ thể? -Các em đã bao giờ trồng rau hoa chưa? Đó là loại rau, hoa nào? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -Tóm tắt nội dung chính. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về thực hiện theo nội dung bài học. -Để sản phẩm lên bàn -Tự kiểm tra đồ dùng học tập nếu thiếu tự bổ sung. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và quan sát. -Quan sát và trả lời câu hỏi. Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hàng ngày; rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người; rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi. -Nêu: -Được chế biến các món để ăn với cơm như luộc, xào, nấu -Đem bán, xuất khẩu chế biến được thực phẩm, -HS khác nhận xét bổ sung. -Quan sát hình và trả lời về lợi ích của việc trồng hoa. -Hình thành nhóm 6 thảo luận theo yêu cầu của GV. -Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới rất thuận tiện cho việc trồng rau và hoa quanh năm VD: như ở Đà Lạt, Sa Pha, -Nêu: -2HS đọc ghi nhớ. -nghe. ---------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp. - Thơng qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp. - Cĩ ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân , cĩ tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn. II. CHUẨN BỊ: GV : Cơng tác tuần: Hoạt động ngồi giờ LL HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Ổn định: Hát Tổng kết hoạt động tuần 19 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ về các mặt: Học tập Đạo đức, Chuyên cần, Lao động, vệ sinh, Phong trào, Cá nhân xuất sắc, tiến bộ. * Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 19 * Cả lớp đĩng gĩp ý kiến bổ sung. 3. GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần: HS xuất sắc, HS tiến bộ, Gương người tốt, việc tốt - HS thảo luận nhĩm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần - Đại diện nhĩm phát biểu. a/ Học tập: - - Chuẩn bị sách vở HKII - Bình chọn HS cĩ nhiều thành tích: b/ Đạo đức: - Thực hiện theo 5 điều Bác dạy. - Rèn luyện tác phong người đội viên. c/ Chuyên cần: - . - .. d/ Lao động, vệ sinh - .. - .. e/ Phong trào: - . - . 4. Xây dựng phương hướng tuần 20 a/ Học tập: b/ Đạo đức: c/ Chuyên cần: . d/ Lao động, vệ sinh: e/ Phong trào: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgui giao an(11).doc
Giáo án liên quan