Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Trường Tiểu học cam Thành Bắc

I/ Mục tiêu:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Hồng Lin Sơn:

 + Dy cao v đồ sộ nhất Việt Nam:cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũ thường hẹp và sâu.

 + Khí hậu ở những nơi sâu lạnh quanh năm.

- Chỉ được dy Hồng Lin Sơn trên lược đồ tự nhiên Việt Nam.

- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng (nếu có).

III/ Hoạt động dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

 

doc29 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Trường Tiểu học cam Thành Bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy học: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm). III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 12. +Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. +Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Để làm gì? Trong lễ hội có những hoạt động nào? +Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: 1.Vựa lúa lớn thứ hai của đất nước. b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. MT: HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của đất nước. Bước 1: -Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, xem tranh ảnh và TLCH: +Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quả trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân? Bước 2:-Gọi HS các nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét chốt lại ý đúng. c.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. MT: HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm và trồng nhiều loại cây khác. -Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, SGK nêu các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. -GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. 2.Vùng trồng nhiều rau xanh xứ lạnh. d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.( HĐ Khăn trải bàn) MT: HS biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi trồng nhiều loại rau xứ lạnh. Bước 1: -Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK thảo luận theo gợi ý: +Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? +Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL:GV nhận xét rút ra kết luận. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK. -Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ. -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? -Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sán xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -Học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi SGK. -HS nhắc lại đề. -HS đọc mục 1 SGK vàTLCH -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp làm việc. -HS trả lời. -HS đọc mục 2 SGK. Trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần :15 Môn : Địa lý Tiết: 15 Ngày dạy: 08/12/2011 Bài 14: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiếp theo). I/ Mục tiêu: Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân đồng bằng Bắc Bộ: + Trồng la , vựa lúa lớn thứ hai của đất nước. + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả , rau xứ lạnh , nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Ha` Nội : tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ C, từ đó biết đồng bằng Bức bộ có mùa đông lạnh II/ Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm). III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 13. +Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của đồng bằng Bắc Bộ. +Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? +Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sán xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. MT: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bước 1: -Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và đọc mục 3 SGK, thảo luận theo gợi ý: +Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ? +Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết. +Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công? Bước 2: -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL:GV nhận xét kết luận. c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. MT: Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm. Bước 1:-Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo câu hỏi: Em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm. Bước 2:-Gọi HS trình bày kết quả quan sát tranh, ảnh. -GV nhận xét, chốt ý. -GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi các em đang sống. 4.Chợ phiên. d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. MT: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục 4 SGK, thảo luận theo gợi ý sau: +Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào? Bước 2:-Gọi đại diện các nhóm trình bày. -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. -Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ. -Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm -Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -Học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi SGK. -HS nhắc lại đề. -HS đọc mục 3 SGK, xem tranh, ảnh và thảo luận. -Ghi kết quả thảo luận ra nháp. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS xem tranh để trả lời câu hỏi SGK. -HS trình bày. -HS trả lời. -HS đọc mục 4 SGK và thảo luân nhóm . -Đại diện các nhóm trình bày. -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 16 Môn : Địa lý Tiết 16 Ngày dạy: Bài 15 : THỦ ĐÔ HÀ NỘI I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội. + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. Chỉ được thủ đô Hà nội trên bản đồ( lược đồ). II/ Đồ dùng dạy học: Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt nam. Bản đồ Hà Nội (nếu có). Tranh, ảnh về Hà Nội (do HS và GV sưu tầm). III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 14. +Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ. +Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm +Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: 1.Hà Nội-thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. b.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. MT: Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. -GV giảng: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: +Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. +Trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. +Cho biết từ Nha Trang, em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? 2.Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. c.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. MT: Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học. Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, xem tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác?Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? +Khu phố cổ có đặc điểm gì? +Khu phố mới có đặc điểm gì? +Kể tên ngững danh lam thắng cảnh, di tich lịch sử của Hà Nội. Bước 2:- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả học tập trước lớp. KL:GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3.Hà Nội-trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. MT: Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa, khoa học. Bước 1:-Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK, xem tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: -Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị. +Trung tâm kinh tế lớn. +Trung tâm văn hóa, khoa học. -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng,. . .ở Hà Nội. Bước 2:- Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả học tập trước lớp. KL:GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3.Củng cố,dặn dò: -Gọi 2 HS đọc ghi nhớ SGK. -Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ hành chính Việt Nam. -Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. -Hãy nêu tên một số di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội. -Học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi SGK. -Làm bài tập trong VBT. -HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -HS quan sát bản đồ để tìm vị trí thủ đô Hà Nội trên bản đồ. -HS trả lời. -HS đọc mục 2 SGK, thảo luận theo nhóm. -Các nhóm trao đổi kết quả học tập. -HS xem tranh, đọc mục 3 SGK để thảo luận nhóm. -Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp. -2HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docDia ly L4HK1.doc
Giáo án liên quan