Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tiết 19 đến tiết 35

I. MỤC TIÊU:

- Nghe – viết đúng bài CT;

- Trình by đúng hình thức bi văn xuôi.

- Làm đúng BTCT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.

 - 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a, hay 3b.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 4 môn Địa lý - Tiết 19 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vui, làm bài vào vở hoặc VBT (nếu có). - GV dán lên bảng 3, 4 tờ phiếu đã viết nội dung bài ; mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) (Chúc mừng năm mới sau một thế kỉ): Vì sao – năm sau - xứ sở - gắng sức – xin lỗi – sự chậm trễ. b) (Người khơng biết cười): nĩi chuyện – dí dỏm - hĩm hỉnh – cơng chúng – nĩi chuyện – nổi tiếng. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tảtrong bài để không viết sai ; - về nhà kể lại cho người thân các câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một thế kỷ, Người không biết cười. - Hát. - Vài HS đọc. - HS lặp lại tựa bài - HS đọc bài viết - HS gấp SGK, viết chính tả. - HS làm bài, - HS đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở. - Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện Chúc mừng năm mới sau một thế kỷ (hoặc Người không biết cười) sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 33 - Tiết 33: Nhớ – viết NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhớ - viết đúng chính tả; - Biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BTCT phương ngữ 2 a/b hoặc 3 a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi BT 2a/ 2b, BT 3a/ 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Oån định: 2.. Kiểm tra bài cũ:GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ (bắt đầu bằng s/x hoặc có âm chính o/ô) đã được luyện viết ở BT (2), tiết chính tả trước: vì sao, năm sau, xứ sở, ; hoặc dí dỏm, hóm hỉnh, - Gv nhận xét. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. * Hướng dẫn HS nhớ – viết. - Gọi Hs đọc thuộc lòng bài ngắm trăng không đề. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày từng bài thơ (ghi tên bài giữa dòng, cách viết các dòng thơ trong mỗi bài); - Gv hướng dẫn học sinh viết bảng con những từ ngữ dễ viết sai(hững hờ, tung bay, xách bương, ) - Cho học sinh tiết hành viết vào vở - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả. Bài tập (2) – lựa chọn. - GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập cho HS; nhắc các em chú ý chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa. - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. - GV nhận xét, tính điểm cao cho nhóm tìm đúng / nhiều từ / phát âm đúng. - GV không đòi hỏi HS tìm được đầy đủ những từ ngữ . - Hát - 2 hs lên bảng thực hiện - Hs nhắc lại tựa - 1 HS đọc yêu cầu. Sau đĩ đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm, ghi nhớ 2 bài thơ. - HS viết bảng con. - HS nhớ lại bài viết vào vở. - HS làm theo nhóm nhỏ. - Đại diện từng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - Cả lớp viết bài vào vở – viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng. Bài tập (3): ( lựa chọn ) - GV nhắc HS chú ý điền vào bảng chỉ những từ láy; mới 1 HS nói lại thế nào là từ láy (tù láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau). - Cách tổ chức hoạt động tiếp theo tương tự BT (2). a - Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr - Từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm câu hỏi tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình, chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang, b. - Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu - Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiếu thiếu, hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu, 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả. Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 34 - Tiết 34: Nghe – viết NÓI NGƯỢC I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; - Biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. - Làm đúng BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). II/. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 (chỉ viết những tù ngữ cần lựa chọn). III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - GV kiểm tra 2 HS viết lên bảng lớp 5-6 từ láy theo yêu cầu BT3 (tiết trước). - GV nhận xét . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nói ngược. b) Hướng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài vè nói ngược. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát, những từ dễ viết sai: liếm lông, nậm rượu, lao dao, trúm, đổ vồ, .. - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - chấm và chữa bài. c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả. - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 HS thi tiếp sức. Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn. - GV nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân nghe. - Hát vui - 2 HS lên bảng viết từ láy. - HS lặp lại tựa bài. - HS theo dõi trong SGK - HS đọc thầm. - HS nêu nội dung bài vè: Nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười. - HS gấp SGK, viết bài chính tả. - HS đọc yêu cầu BT. - HS trình bày kết quả. Giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – bộ não – không thể Thứ ngày tháng năm 2010 TUẦN 35 - Tiết 35: ƠN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống); - Bứơc đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ơn tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT 2 (xem mẫu ở dưới). III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài: ôn tập và HTL 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/6 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2 (Lập bảng thống kê các từ em đã học) - GV nhắc các em lưu ý yêu cầu của bài: ghi lại những từ đã đọc trong các tiết MRVT ở 1 trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. - GV giao cho 1/2 số HS trong lớp thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Khám phá thế giới (tuần 29, tr.105; tuần 30, tr. 116), số còn lại – 2 tiết MRVT thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống. (tuần 33, tr. 145; tuần 34, tr. 155). - HS các nhóm thi làm bài (trên tờ phiếu GV đã phát). Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS lặp lại tựa bài - HS đọc bài. - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS kẻ bảng thống kê các từ đã học. - HS làm bài. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Bảng tổng kết: Khám phá thế giới Hoạt động du lịch Đồ dùng cần cho chuyến du lịch Va li, cần câu, lều trại, uần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao (bóng, lưới, vợt, quả cầu, ), thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, Phương tiện giao thông Tàu thủy, bến tàu, tàu hoả, ôtô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch Khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghĩ, phòng nghĩ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tour du lịch, Địa điểm tham quan, du lịch Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, Hoạt động thám hiểm. Đồ dùng cần cho chuyến thám hiểm La bàn, lếu trại, thiết bị an tồn, quần áo, đồ ăn, nứơc uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí,. Khĩ khăn nguy hiểm cần vượt qua Bão, thú dữ, núi caom vực sâu, rừng rậm, sa mạc, tuyết, mưa giĩ, sĩng thần, Những đức tính cần thiết của người tham gia đồn thám hiểm. Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thơng minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tị mị, hiếu kỳ, ham hiểu biết, thích khám phá, thích tìm tịi, khơng ngại khĩ ngại khổ, Tình yêu cuộc sống Những từ có tiếng lạc (lạc nghĩa là vui, mừng) Lạc quan, lạc thú, Những từ phức chứa tiếng vui Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú,vui vui, vui tính, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ. Từ miêu tả tiếng cười Cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì, cười hi hí, cười hơ hơ, cười hơ hớ, khành khạch, khềnh khệnh, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa, Bài tập 3 (Giải nghĩa và đặc câu hỏi với các từ đã thống kê được). - GV giúp HS nắm yêu cầu, mời 1 HS làm mẫu trước lớp: giải nghĩa một từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó. - VD: từ góp vui: góp thêm, làm cho mọi người thêm vui. Đặt câu: Hoạt cảnh kịch “Ở vương quốc Tương lai” do lớp em dàn dựng đã thực sự góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ của trường. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS làm mẫu: giải nghĩa một từ đã thống kê, đặt câu với từ đĩ. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà quan sát trước cây xương rồng (nếu có) hoặc sưu tầm tranh, ảnh cây xương rồng, chuẩn bị cho tiết 3 (viết đoạn văn tả cây xương rồng). Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt tiếp tục luyện đọc.

File đính kèm:

  • docchinh ta lop 4.doc
Giáo án liên quan