Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Văn Khải

 

A. Mục tiêu

 1. Đọc lưu loát toàn bài

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp.

B. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ SGK

C. Các hoạt động dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Mai Văn Khải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Buổi 2) Luyện tập A. Mục tiêu Giúp học sinh : Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1 ( trang 5 VBT) KT: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 để giải BT Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Nhận xét Bài 2. ( trang 5 VBT) KT: Dấu hiệu chia hết cho 5 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Nhận xét Bài 3( trang 5 VBT) KT: Dấu hiệu chia hết cho 2 &5 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Trình bầy miệng Nhận xét Bài 4. ( trang 5 VBT) KT: Kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2&5 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm VBT Trình bầy miệng Nhận xét 4. Củng cố Nhận xét tiết học Tiếng Việt ( buổi 2) Luyện viết A. Mục tiêu Viết đúng chính tả 1 đoan trong bài Mẹ ốm B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hướng dẫn luyện viết Yêu cầu học sinh đọc thuộc làng bài Mẹ ốm HS cách trình bầy bài Yêu cầu học sinh tự nhớ viết lại bài HS viết chính tả GV đọc cho hs soát lỗi Nhận xét – chấm Soát lỗi 5. Củng cố (2-4') H. Nêu cấu tạo của tiếng Nhận xét tiết học Thứ 5 ngày 23 tháng 8 năm 2006 Toán Biểu thức có chứa 1 chữ A. Mục tiêu Giúp học sinh : - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể B. Đồ dùng dạy học Kẻ sẵn bảng SGK để trống cột 3, 2 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ I. Kiểm tra bài cũ (2-4’) Yêu cầu học sinh chữa BT 5 Làm bảng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ GV ghi VD lên bảng Yêu cầu học sinh tịe cho các số vào cột thêm rồi ghi biểu thức tương ứng vào cột tất cả. Học sinh làm miệng H. Nếu thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? GV giới thiệu biểu thức 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ. 3 + a quyển vở Nhắc lại 3. Tính giá trị GV ghi yêu cầub lên bảng, Yêu cầu học sinh làm bảng Nếu a = 1 thì 3 + a = ...+... = ..... Chốt : 4 là giá trị của biểuthức 3 + a Học sinh trả lời, Nhắc lại Tương tự a = 2; a = 3; GV kết luận: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được giá trị của biểu thức 3 + a Yêu cầu học sinh đọc thần mục bài học SGK Nhắc lại 4. Luyện tập Bài 1. Yêu cầu học sinh khá làm miệng GV ghi bảng làm mẫu Chốt: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đước giá trị của biểu thức DKSL: HS chưa biết cách trình bầy Đọc thầm nêu yêu cầu Làm nháp Trình bầy miệng Nhận xét Bài 2. HD: làm ra nháp rồi viết kết quả vào SGK Chốt: Thay chữ bằng số rồi tính giá trị của biểu thức Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét Bài 3 Lưu ý cách đọc: Giá trị của biểu thức 250 +m với m = 10 là 250 + 10 = 260 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm bảng Trình bầy miệng Nhận xét 5. Củng cố Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tập làm văn Thế nào là kể chuyện A. Mục tiêu 1. Hiểu được những đặc điểm của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại vă khác. Bước đầu biết xây dựng đước một bài văn kể chuyện. B. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn những sự kiện trong chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể" C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') Nêu yêu cầu và cách học tiết TLV II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Phần nhận xét (13-15') Bài1. H. Câu chuyện có những nhân vật nào? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phần b GV treobảng phụ ghi sẵn các sự việc. H. Nêu ý nghĩa câu chuyện ? Chốt: Sự tích Hồ Ba Bể là bài văn kể chuỵên Học sinh đọc nội dung BT 1 học sinh kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể NV: bà cụ ăn xin, mẹ con bác nông dân, người dự lễ hội học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bầy - Ca ngợi những con người có lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ người khác Bài 2. học sinh đọc to nội dung BT2 lớp đọc thầm H. Bài văn có nhân vật không< H. So với bài văn Sự tíc Hồ Ba Bể thì Hồ Ba Bể có phải là văn kể chuyện không? Không Không, chỉ có nững chi tiết giới thiệu về Hồ Ba bể bài 3. Theo em thế nào là kể chuyện? Chốt theo ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ học sinh trả lời Đọc ghi nhớ 3. Luyện tập (20-22') Bài 1( 12-14’) GV chép Yêu cầu lên bảng GVHD: -trước khi kể cần xác định nhân vật là em và người phụ nữ -truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng thiết thực -Kể ở ngôi thứ nhất( xung em hoặc tôi vì người kể cũng là nhân vật trong truyện Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. Bài 2 (6-8’) H. Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét học sinh đọc thầm YC Kể theo nhóm Một học sinh kể trước lớp HS đọc y/c HS nêu Nêu ý nghĩa truyện 4.Củng cố (2-4') Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Luyện từ và câu Luyện tập về Cấu tạo của tiếng A. Mục tiêu Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần nhau trong thơ. B. Đồ dùng dạy học Bảng vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ sau: Lá lành đùm lá rách Làm bảng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hướng dẫn thực hành (32-34') Bài 1. (6-8’) HD: Yêu cầu học sinh nói lại mẫu Chốt: Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh HS đọc y/c Nói lại mẫu Làm nháp Trình bầy – Nhận xét Bài2 . (3-5 ’) HD: Tiếng bắt vần với nhau là tiếng có phần vần giống nhau Chốt: ngoài – hoài Học sinh đọc thầm yêu cầu HS làm nháp Trình bầy – nhận xét Bài 3. (3-5’) Gọi 1 HS làm mẫu Chốt: lời giải đúng Học sinh đọc thầm yêu cầu HS làm nháp Trình bầy – nhận xét Bài 4 (4-6’) Chốt: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau Học sinh đọc thầm yêu cầu Suy nghĩ trả lời nhận xét Bài 5(4-6’) Chốt: là chữ bút Học sinh đọc thầm yêu cầu Thảo luận nhóm đôi Trình bầy - nhận xét 5. Củng cố (2-4') H. Nêu cấu tạo của tiếng Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 24 tháng 8 năm 2007 Toán ôn các số đến 100000 A. Mục tiêu Giúp học sinh : - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ - làm quen cách tính chu vi hình vương có cạnh là a B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-4’) Yêu cầu học sinh chữa BT3 Chữa bài tập 3 nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập (32 – 34’) Bài 1 Chốt : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính đước giá trị của biểu thức Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy Nhận xét Bài 2. Chốt: Khi tính giá trị của biểu thức ta cần lưu ý đến thứ tự thực hiệ các phép tính DKSL: Khi trinh bầy HS thiếu từ nếu, thì Đọc thầm nêu yêu cầu Làm nháp Trình bầy miệng Nhận xét Bài 3 Chốt: Thứ tự thức hiện các phép tính trong từng biểu thức. Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét Bài 4. GV vẽ hình lên bảng HD: Nêu cách tính chu vi hình vuông Nếu cạnh là a chu vi là P viết công thức tính chu vi hình vuông Chốt: Muốn tính chu vi hình vuông......... Đọc thầm nêu yêu cầu P = a x 4 Làm vở Trình bầy miệng Nhận xét 4. Củng cố (2-4’) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Tập làm văn nhân vật trong truyện A. Mục tiêu Giúp học sinh biết: - Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là con người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. - Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ - Bước đầu biết xây dựng nhậ vật trong bài kể chuyện. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3') Thế nào là bài văn kể chuyện? trả lời miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2.Hình thành khái niệm (13-15') Bài 1. H. kể tên các chuyện mà em mới được học? Yêu cầu học sinh làm vào vơ bài tập Chốt: Nhân vật trong truyện có thể là người hoặc vật được nhân hoá Trả lời miệng Nhân vật là người: hai mẹ con bác nông dân, bà cụ ăn xin Nhân vật là vật: Dế Mèn, Nhà trò, Nhện Bài 2. Nhận xét tính cách của Dế Mèn ? Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy? Nhận xét về tính cách của hai mẹ con bác nông dân? Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy? Học sinh đọc yêu cầu Thảo luận nhóm đôi yc BT1 Trình bầy Nhận xét H. Căn cứ vào đâu để nhận xét tính cách nhân vật? Căn cứ vào hành động, lời nói,...của nhân vật để nhận xét về tính cách của nhân vật ấy. *) Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ 4. Luyện tập ( 17 -19') Bài 1. (8-10’) H. Nhân vật trong truyện 3 anh em là những ai? H. Bà có nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? H. Em có đồng ý với nhận xét của bà không? H. Vì sao bà có nhận xét như vậy Chốt: Nhận xét về tính cách của nhân vật dừa vào hành động, lời nói, suy nghĩ, Học sinh đọc yc Quan sát tranh Trả lời Nhận xét Bài 2. (7-9’) H. Nếu bạn nhỏ biêt quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ sẽ làm như thế nào? H. Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác thì bạn nhỏ sẽ làm như thế nào? Yêu cầu học sinh chọn một trong 2 tình huống để làm vào vở Học sinh đọc yc Suy nghĩ làm vở Trình bầy 5. Củng cố (2-4') Nhận xét tiết học Sinh hoạt tuần 1 I. Đánh giá các hoạt động tuần 1 - Nhìn chung các em đã đi vào nề nếp học tập - Có tương đối đủ dụng cụ học tập - Đi học đúng giờ - Tuyên dương em: Linh, Duy, II. Kế hoạch tuần 2 Tiếp tục ổn định duy trì nề nếp Thực hiện đồng phục và các ngày: thứ 2,4,6 Tập đội hình đội ngũ chuẩn bị cho khai giảng

File đính kèm:

  • docGA Toan TV Khoa Kythuat.doc
Giáo án liên quan