Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 7

I - MỤC TIÊU

-KT: Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước

-KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Trả lời các câu hỏi SGK.

-TĐ: Nhận thức tình thương mến của anh chiến sĩ đối với thiếu nhi

II – CHUẨN BỊ

-GV: Tranh minh học bài đọc trong SGK.

-HS: SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định :Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh béo phì. 3.Bài mới: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ 1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa KỸ NĂNG SỐNG: -Tự nhận tức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân) -Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. *MT:- Kể tên và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá.(Y,TB) -Gv hỏi HS trả lời +Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng, tiêu chảy? +Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác? - GV giảng về các triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị.- GV kết luận. HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá . *MT:- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh (K,G) -GV cho HS làm việc theo 4 nhóm GV yêu cầu HS nhìn hình trong SGK và trả lời các câu hỏi:vào phiếu có chuẩn bị sẵn -HS trình bày - GV nhận xét và chốt ý. Hoạt động 3: ‘ Vẽ tranh cổ động’ MT:- Có ý thức phòng bệnh và vận động mọi người - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.vẽ - GV đến từng bàn kiểm tra, giúp đỡ HS - Trình bày và đánh giá -2 HS tr3 lời - HS trả lời tự do -HS lắng nghe - HS thảo luận tìm ý cho nội dung tranh. - Các nhóm treo sản phẩm 4. Củng cố : -Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá.-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh 5.Nhận xét –Dặn dò : -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - MỤC TIÊU - KT, KN:Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2 -TĐ: Hoàn thành tốt các BT II - CHUẨN BỊ -GV: 3 tờ phiếu khổ to – mỗi bài ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 Một bản đồ địa lí VN cỡ to, một vài bản đồ cỡ nhỏ và phiếu khổ to kẻ bảng BT2. -HS: VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đinh :HS hát 2.Bài cũ: 3’ GV yêu cầu HS viết 2 từ chỉ địa danh,2 từ chỉ tên người 3. Bài mới: Luyện tập viết tên người tên địa lý Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH *Hoạt động Luyện tập MT:HS làm đúng các bài tập .BT1,(Y,TB).BT2(K,G) Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV hướng dẫn HS làm bài -Viết lại cho đúng các tên riêng của bài ca dao -Cho 3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào VBT. GV chốt lời giải đúng: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ , Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề. Giáo viên yêu cầu cách thực hiện:nhóm 4 Tìm nhanh các tỉnh, thành phố và các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử và viết lại các tên đó. Cho đúng chính tả . -Các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng lớp. GV ,lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu bài -HS theo dõi -Cả lớp làm bài ,3 HS làm phiếu -3 HS trình bày trước lớp -1 HS đọc yêu cầu . -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả 4. Củng cố : 2HS thi viết tên riêng của 2 bạn trong lớp đúng chính tả 5. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài. Thứ sáu Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy 26/9/2012 THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I - MỤC TIÊU: -KT: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian -KN: Dựa vào gợi ý phát triển được câu chuyện theo hướng đã cho. -TĐ: Hoàn thành BT II. CHUẨN BỊ -GV:Bảng phụ . -HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 1HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề 3. Bài mới: Phát triển câu chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. KỸ NĂNG SỐNG: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể hiện sự tư tin-Hợp tác MT:HS làm đúng bài tập .Viết ngắn gọn có ý(Y,Tb).Viết đủ ý ,hay (K,G) -GV cho HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý. -GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề: -Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian -Yêu cầu HS đọc thầm 3 gợi ý trả lời -HS kể trong nhóm 2 -Cho HS thi kể trước nhóm -Cho HS làm vào vở -Gọi HS đọc bài viết của mình -GV nhận xét phần làm bài của học sinh. -1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm. -HS quan sát và theo dõi HS dựa vào 3 câu hỏi gợi ý làm bài HS kể chuyện trong nhóm. HS cử đại diện nhóm trình bày. HS làm bài vào vở -Vài HS đọc bài viết 4. Củng cố : Câu chuyện vừa kể có ý nghĩa như thế nào ? 5.Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài :Luyện tập phát triển câu chuyện . TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.MỤC TIÊU: -KT: Biết tính chất kết hợp của phép cộng. -KN: Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. -TĐ: Hoàn thành các BT II.CHUẨN BỊ -GV:Bảng phụ -HS: VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định lớp : 2.Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ. GV gọi 2HS lên bảng làm : a x b x c Nếu a=6,b=7, c=4 3.Bài mới: Tính chất kết hợp của phép cộng HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. MT: HS biét cách tính kết hợp của phép cộng GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính). Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) Yêu cầu HS nêu : Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? Hoạt động 2: Thực hành MT: HS làm đúng các bài tập Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu HS làm bài Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu -Gv phân tích đề -HS làm bài Bài tập 3: gọi HS nêu lại tính chất giao hoán kết hợp HS tự làm bài 2HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát HS tính và nêu kết quả -1 HS nêu Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) Vài HS nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu -4 HS lên bảng ,cả lớp làm bảng con -1HS đọc yêu cầu -1HS lên bảng,cả lớp giải bảng con -1 HS đọc yêu cầu và nêu -2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở 4.Củng cố : 2 HS tính thi đua 1255 + 326 +245 5.Nhận xét -Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập ÂM NHẠC: . Tiết: 7- Ôn tập 2 bài hát: EM YÊU HOÀ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE. - Ôn tập: TĐN số 1. SINH HOẠT LỚP TUẦN 7: I / MỤC TIÊU: - HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua - GV đề ra kế hoạch tuần 8 II / CHUẨN BỊ : - HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : *Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua: - Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp - GV nhận xét đánh giá chung + Tuyên dương : Tổ ba có nhiểu tiến bộ nhất trong tuần, Huy, Kiệt, Kha có tiến bộ rõ . + Phê bình : Tổ hai vệ sinh chưa tốt, Lộc, Thúy Vy, Bảo, chưa tiến bộ, còn nói chuyện nhiều trong giờ học *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 8 + Đạo đức: Thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức và nội dung bài học + Học tập : Khắc phục tình trạng vào lớp chưa thuộc bài, ôn lại kiến thức lớp dưới Viết bài cẩn thận hơn, không nói chuyện riêng trong giờ học + Vệ sinh : Vệ sinh cá nhân, lớp phải đảm bảo. + Thể dục : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch tuần tới. ATGT(tiết 4) Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: -KT:HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . -KN:Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. -TĐ: Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: GV : sơ đồ Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường an toàn ĐK con đường kém an toàn 1. 2. 3. -GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. Gọi 2 HS lên giới thiệu GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời Các nhóm thảo luận và trình bày Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. HS chỉ theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường. DUYỆT CỦA TỔ CM Tân An, ngày tháng năm 2012

File đính kèm:

  • docT7.doc