Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 6

I - MỤC TIÊU

- KT: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

- KN: Biết đọc với giọng kể chậm rải, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- TĐ: GD tinh thần trách nhiệm, biết nhận lỗi và sửa lỗi.

II -CHUẨN BỊ

-GV: Tranh minh học bài đọc trong SGK

-HS: SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định : 1’Hát

2. Kiểm bài cũ: (5’)

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I-MỤC TIÊU: - Nêu cách phóng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng : + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II- CHUẨN BỊ: - Hình trang 26,27 SGK. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 3.Bài mới : 22’ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 1.Ổn đinh: ( 1’) HS hát 2.Bài cũ:5’ Gọi HS trả lời câu hỏi - Có những cách bảo quản thức ăn nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1:Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng MT :HS biết một số bệnh thiếu chất dinh dưỡng -GV chia nhóm 4, các nhóm q sát hình tr 26 về các bệnh, thảo luận tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên. Kết luận: *Hoạt động 2:Thảo luận về cách phong bệnh do thiếu chất dinh dưỡng MT:HS biết cách phòng một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng GDBVMT: Giáo dục HS về mối quan hệ giữa con người với môi trườn : con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường . -GV chia lớp nhóm 2 thảo luận cách phòng bệnh do thiếu dinh dưỡng -Ngoài các bệnh trên , em còn biết bệnh gì do thiếu dinh dưỡng? -Làm sao ta nhận ra các bệnh đó? Kết luận: -HS Quan sát và thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -Vài HS Kể ra. 4.Củng cố: -Trò chơi “Bạn là bác sĩ” - Một hs đóng bác sĩ và chỉ định 1 bạn là bệnh nhân và nói bạn đó thiếu chất gì, 5. Nhận xét -Dặn dò: - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài :Phòng bệnh béo phì LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I - MỤC TIÊU: - Biêt thêm nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4) - GD tính trung thực và tự trọng. II.C HUẨN BỊ: -Bảng phụ viết sẵn các bài tập 1,2,3. -Từ điển học sinh. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đinh: 1’HS hát. 2.Bài cũ: 5’Danh từ riêng và danh từ chung. -GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. 3.Bài mới: 27’ MRVT: Trung thực- Tự trọng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hướng dẫn luyện tập MT:Làm đúng các bài tập .BT1,2(Y,TB).BT3,4(K,G) Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài, -Làm vào vở bài tập: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. (tự trọng, tự kiêu, tự tin, tự ái, tự hào.) Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài, -Suy nghĩ làm cá nhân, 2 HS làm bài trên phiếu dán lên làm trên bảng lớp , trình bày. Cả lớp nhận xét và trình bày kết quả. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và làm bài theo mẫu. A) Trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm B ) Trung có nghĩa là một lòng một dạ: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. Bài tập 4: Đặt câu với một từ đã cho trong bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, đặt câu Cả nhóm đọc tiếp sức. -HS bài làm vào vở . -Vài HS nêu kết quả -1 HS đọc yêu cầu - 2 HS trình bày bài làm -HS làm bài vào vở BT .Nêu bài làm Nhận xét HS nối tiếp nhau đọc câu của mình. 4.Củng cố : 5’ - 2 HS thi tìm 2 từ về tính trung thực 5.Nhận xét - Dặn dò: (1’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam. Thứ sáu Ngày soạn: 15/9/2012 Ngày dạy 17/9/2012 THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I - MỤC TIÊU : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.( BT2) - Ham thích kể chuyện. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ - VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đinh:1’ HS hát 2. Bài cũ: 5’ 2HS trả lời - Trong bài viết thư gồm có mấy phần ? - Phần mở bài-kết thúc trình bày như thế nào ? 3. Bài mới: 27’ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập. MT : Làm đúng các bài tập .BT1(HS Y,TB). Bài tập 1: Dựa vào tranh kể lại cốt chuyện. -GV dán 6 tranh lên bảng. GV nêu một số câu hỏi gợi ý: Truyện có mấy nhân vật? Nội dung truyện nói về điều gì? Cho HS thi kể chuyện. * Hoạt động 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. Bài tập 2: BT2(K,G) Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. GV gợi ý: Quan sát tranh cho biết nhân vật trong tranh đang làm gì, đang nói gì, ngoại hình của nhân vật thế nào, -GV hướng dẫn HS làm mẫu tranh 1 theo câu hỏi trong phần a và b. GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện: Các em làm việc cá nhân. HS thi kể chuyện theo cặp (nhóm), phát triển ý, xây dựng đoạn văn. Đại diện nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. HS đọc yêu cầu bài tập. HS đọc phần lời dưới tranh. HS trả lời. -4HS kể chuyện HS đọc yêu cầu bài tập. HS quan sát tranh trả lời. -Vài HS trả lời theo từng câu hỏi của giáo viên. -HS phát biểu ý kiến. -2 HS kể nhau nghe Đại diện nhóm thi kể chuyện. 4. Củng cố :2’ 5. Nhận xét – dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài :Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện TOÁN PHÉP TRỪ I - MỤC TIÊU : - Củng cố phép trừ số tự nhiên - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhờ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Ham thích học toán, rèn tính chính xác, cẩn thận. II - CHUẨN BỊ - Bảng phụ - VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn đinh: 1’HS hát. 2.Bài cũ: 5’ Phép cộng -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà 3.Bài mới:27’ Phép trừ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động1: Củng cố kĩ thuật làm tính trừ MT:HS biết kĩ thuật làm tính trừ -GV ghi phép tính: 865279 – 450237 -Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, -Trong phép tính này, số 865237 được gọi là gì, số 450237 được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì? -Ycầu HS nhắc lai cách đặt tính & cách th hiện phép tính trừ? - GV đưa tiếp ví dụ: 647235 - 285749, yêu cầu HS thực hiện -Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví dụ ở trên *Hoạt động 2: Thực hành MT:HS làm đúng các bài tập .BT1,2(Y,TB).BT3,4(K,G) Bài tập 1:Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm Bài tập 2: Cho HS làm tính thi đua Bài tập 3 :HS đọc đề, phân tích đề toán -HS tự làm bài -HS đọc phép tính -1 HS bảng lớp ,cả lớp bảng con. - 2HS trả lời Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính -1 HS thực hiện. HS nêu kết quả . -1 HS lên bảng ,cả lớp bảng con -3 HS thi làm tính -1 HS đọc đề -2HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở 4. Củng cố :- 2 HS thi làm tính :548253 -275649 = 5. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập Âm nhạc: Tiết 6. Học hát: Tìm bạn thân. Nhạc và lời: Việt Anh . ATGT(tiết 3) Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: 1. kiến thức: -HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. -HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. -Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2.Kĩ năng: -Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. -Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Chuẩn bị: GV: xe đạp của người lớn và trẻ em Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn. GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn. GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp? Các em có thích được đi học bằng xe đạp không? Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp? GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.) GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà êm cho là không an toàn. GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Hoạt động 4: trò chơi giao thông. GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời. Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay.. Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, Có đủ chắn bùn, chắn xích Là xe của trẻ em. Các tranh trang 13,14 HS kể theo nhận biết của mình. Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ. Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. Đi đêm phải có đèn phát sáng. HS chơi trò chơi SINH HOẠT LỚP TUẦN 6: I / MỤC TIÊU: - HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua - GV đề ra kế hoạch tuần 7 II / CHUẨN BỊ : - HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : *Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua: - Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp - GV nhận xét đánh giá chung + Tuyên dương : + Phê bình : *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 7 + Đạo đức: Thực hiện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Chấp hành nội qui trường lớp. + Học tập : - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tích cực phát biểu ý kiến, - Thực hiện chép bài vào vở tập chép + Vệ sinh : - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ trường lớp xanh – sạch – đẹp + Thể dục : - Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ. IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. DUYỆT CỦA TỔ CM Tân An, ngày tháng năm 2012

File đính kèm:

  • docT6.doc
Giáo án liên quan