Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 33

I.MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 2/ Bài mới:

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá trình trao đổi chất ở thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 SGK : - HS quan sát hình 1 trang 130 SGK và trả lời câu hỏi. + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình. + Tiếp theo, GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - Nếu các em không trả lời được câu hỏi trên, GV có thể gợi ý :Để thực hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên. Trong hình 1 trang 130. + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. Bước 2 : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + “Thức ăn” của cây ngô là gì ? + Từ những “thức ăn” đó cây ngô có thể tạo ra nhữgn chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Một số HS trả lời câu hỏi. Kết luận : Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác. Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : + Thức ăn của chấu chấu là gì ? + Lá ngô. + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Thức ăn của ếch là gì ? + Là châu chấu . + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + Châu chấu là thức ăn của ếch. Bước 2: - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Cây ngô Châu chấu Ếch Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia :Cây ngô Châu chấu Ếch Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ®Þa lÝ thø 6/8/5/2009 tËp lµm v¨n ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: - Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Vở BTTV 4- tập2 - 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .152) Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu BT - GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào? - Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT. - Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đi đã điền đủ nội dung - GV nhận xét – chốt lại cách điền Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT2 . - 1,2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: bà sẽ nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét - GV nhận xét và kết luận cách điền đúng - Cả lớp theo dõi SGK - 2 HS đọc tiếp nối - HS theo dõi - HS thực hiện - HS điền vào mẫu - HS trình bày- Lớp nhận xét - HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS viết - HS trình bày Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào Thư chuyển tiền. to¸n Ôn tập về đại lượng.(tt) I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. Giải các bài toán về đổi các đơn vị đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/171 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt) HĐ1: Hướng dẫn luyện tập. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: Kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian.Giải các bài toán về đổi các đơn vị đo thời gian. Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: HS đọc bảng thống kê. GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp. Bài 5: HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút rồi so sánh. 3.Củng cố- Dặn dò: 1 giờ = ? phút. 1 thế kỉ = ? năm Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng. Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. HS làm miệng HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT HS trả lời trước lớp. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT khoa häc CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 132, 133 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 76 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 thông qua một số câu hỏi : + Thức ăn của bò là gì ? + Cỏ + Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ? + Cỏ là thức ăn của bò. + Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ ? + Chất khoáng + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ? + Phân bò là thức ăn của cỏ. Bước 2: - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm. HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ của cỏ và bò bằng chữ. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Các nhóm treo sản phẩm. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Phân bò Cỏ Bò Kết luận: Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bò và cỏ”. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn Mục tiêu : - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 133 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chỉ và nói mối quan hệ còn thiếu trong sơ đồ đó. - Làm việc theo cặp. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi đã gợi ý trên : - Một số HS trả lời. - GV giảng : Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK : Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và cây khác. - GV hỏi cả lớp : + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn. + Chuỗi thức ăn là gì? - Một số HS trả lời. Kết luận : - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên đựơc gọi là chuỗi thức ăn . - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Sinh ho¹t tuÇn 33 I. Mơc tiªu : HS nhËn ra ­u ,khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. HS rĩt ra kinh nghiƯm kh¾c phơc tån t¹i , ph¸t huy ­u ®iĨm. HS biÕt kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. Ho¹t ®éng : Nh¾c häc sinh kh«ng t¾m ®Ëp, ao, kh«ng ®I giịa n¾ng . n¹p c¸c kho¶n quü X©y dùng b¶o vƯ m«I tr­êng . 1. Tỉ tr­ëng nªu ­u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn. 2. Líp tr­ëng tỉng kÕt ­u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn. 3. Häc sinh th¶o luËn theo tỉ ®Ĩ nhËn ra nguyªn nh©n tån t¹i vµ ph¸t huy ­u ®iĨm. 4. GV tỉng kÕt chung:

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan