Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 29

I Mục tiêu:

 -.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, (trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai đoạn cuối bài).

- GD HS biết cảnh đẹp của đất nước. Có ý thức yêu quý và bảo vệ những cảnh đẹp của thiên nhiên

II/ Chuẩn bị

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau và ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt? Vậy cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau thì chúng cần nước như thế nào? GV chốt: Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao. Hoạt động 3: Củng cố Có phải tất cả các loài cây đều có nhu cầu nước như nhau không? Nói tên cây và nhu cầu về nước của một số cây mà em biết? GV nhận xét 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại bài học. Chuẩn bị: “ Nhu cầu về chất khoáng của cây xanh”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm, lớp Nhóm trưởng tập tranh ảnh hoặc cây lá thật của những cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống dưới nước mà các thành viên trong nhóm sưu tầm được. H lập phiếu ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. H phân các cây thành 4 nhóm: + Nhóm cây sống dưới nước. + Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn. + Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt. + Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. Các nhóm trình bày sản phẩm . Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. “ Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn” Hoạt động lớp H quan sát Lúa đang làm đồng, lúa mới cấy. Cây lúa cần nhiều nước lúc: gieo mạ,lúa mới cấy, đẻ nhánh, ra hoa, nên thời kì này người ta phải tác nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa lại cần ít nước hơn nên phải tháo nước ra. Cây ăn qủa, lúc còn non cần dược tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh; khi quả chin cây cần ít nước hơn. Ngô, mía cũng cần được tưới đủ nước và đúng lúc. Vườn rau, vườn hoa cần được tưới đủ nước thường xuyên. Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. H nêu Luyện từ và câu tiết 58 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. I Mục tiêu : -Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sư( Nd ghi nhớ)ï. - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự( BT1, 2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự ( BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước( BT4). - GD HS biết chọn những lời nói lịch sư khi giao tiếpï II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn: Hai câu sau: + Cho mượn cái bơm. + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé! Nội dung cần ghi nhớ. HS : 1 vài tờ giấy khổ to cho các nhóm làm bài tập 4 (phần luyện tập) + băng dính. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: MRVT: Du lịch- thám hiểm Đặt 1 số câu với các từ ở BT3? GV nhận xét, chấm điểm 3. Giới thiệu bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Phần nhận xét. Bài 1: Yêu cầu H đọc bài 1? Bài 2, 3, 4: Yêu cầu H đọc đề bài 2, 3, 4? GV nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Căn cứ vào các bài tập đã làm trong phần nhận xét, hãy nêu các cách đặt câu khiến sao cho lịch sự? Đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK? GV nhận xét, chuyển ý. Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu H đọc đề bài? KNS : giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự thông cảm GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: Yêu cầu H đọc đề bài? KN thương lượng, đạt mục tiêu Bài 3: Yêu cầu H đọc đề bài? GV nhận xét, chuyển ýù. Hoạt động 4: Củng cố. Bài 4: Yêu cầu H đọc đề bài? Nếu làm việc theo nhóm, GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to. 5. Tổng kết – Dặn dò : Xem lại các bài tập, học ghi nhớ Chuẩn bị: MRVT: Thám hiểm, du lịch. H hát. 2, 3 H đọc câu đã đặt với các từ ở BT3. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc mẫu chuyện trong SGK. Lớp đọc thầm. Từng cặp H trao đổi để trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động lớp, cá nhân. - 2, 3 H tự nêu các ý kiến của mình. Lớp nhận xét, bổ sung. 2 H đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. Lớp đọc thầm. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. 5, 6 H nêu cách lựa chọn. Cả lớp nhận xét. H viết vào vở hoặc đánh dấu vào SGK giải đúng. Lời giải: + Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! + Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không? 1 H đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. H làm việc cá nhân. 5, 6 H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. H viết vào vở hoặc đành dấu vào SGK giải đúng. Lời giải: + Bác ơi, mấy giờ rồi ạ? + Bác ơi, Bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! + Bác ơi, Bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! 1 H đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. H làm việc cá nhân. 5, 6 H phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 H đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. H làm việc theo nhóm. Ngày soạn: 20/3/13 Ngày dạy: Thứ sáu, 22/3/13 Tập làm văn Tiết 58 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I Mục tiêu : - Nhận biết được 3 phần của bài văn miêu tả con vật( ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà( mục III). - Biết yêu thương loài vật. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ, tranh ảnh minh hoạ SGK. HS: Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập tả cây cối. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Cấu tạo của bài văn tả con vật Hoạt động 1: Nhận xét. GV chốt lại nội dung cần nhớ. Bài văn có 4 đoạn: + Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài. + Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. + Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo. + Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo. Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận. Hoạt động 2: Ghi nhớ. GV yêu cầu H thuộc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu H chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn. + Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? (lông, đầu, chân, đuôi). + Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những hoạt động, động tác nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ). Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo. (Ví dụ: Dàn ý của bài văn tả con Mèo. Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian). Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo. a) Bộ lông b) Cái đầu c) Chân d) Đuôi 2. Hoạt động chính của mèo. a) Hoạt động bắt chuột Động tác rình Động tác vồ chuột b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo GV chấm 3, 4 dàn ý ® rút kinh nghiệm. Yêu cầu H chữa dàn ý của mình. Hoạt động 4: Củng cố. Nhận xét, chốt ý. 5. Tổng kết – Dặn dò : Viết lại dàn ý bài văn tả 1 vật nuôi. Hát. 2, 3 H đọc lại bài văn tả 1 cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) để viết. Nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. H đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo Hung”. 1 H đọc các câu hỏi. Lớp đọc thầm. H làm việc theo cặp, TLCH sau bài về. + Phân đoạn bài văn. + Ý chính từng đoạn. + Bố cục bài văn tả con vật. Đại diện nhóm phát biểu Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 3, 4 H đọc nội dung cần ghi nhớ. Lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 H đọc yêu cầu. H tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài. Hoạt động nhóm. Chọn và trình bày dàn ý chi tiết nhất và hay nhất. Nhận xét, phân tích. TOÁN TIẾT 145 :LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó. HS làm bt 2,4. Các bt còn lại: K,G -GD tính cẩn thận. II/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Khởi động: 2/ Hoạt động 1: ôn tập * Bài 1: HS làm tính vào giấy nháp.K.G + HS kẻ bảng ( như SGK ) rồi viết đáp số vào ô trống. - GV nhận xét. * Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn các bước giải: + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm mỗi số - GV nhận xét. * Bài 3:K,G: HS đọc đề toán. - GV hướng dẫn các bước giải: + Tìm số túi gạo cả hai loại + Tìm số gạo trong mỗi túi + Tìm số gạo mỗi loại - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: K,GYêu cầu HS đọc đề toán - GV hướng dẫn các bước giải: + Vẽ sơ đồ minh hoạ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm độ dài mỗi đoạn - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị tiết sau cho tốt. - GV nhận xét tiết học. - Hát - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp giải vào vở Hiệu hai số Tỉ số Số bé Số lớn 15 36 - HS đọc đề toán - Một em lên bảng giải. Giải Hiệu số phần bằng nhau là: 10 – 1 = 9 ( phần ) Số thứ hai: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: 820; 82 - HS nêu yêu cầu bài toán. Cả lớp giải vào vở. Giải Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 ( túi ) Số kg gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 ( kg ) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 ( kg ) Số kg gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 ( kg ) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120 kg - HS đọc đề. Một em giải trên bảng. - Cả lớp giải vào vở. Giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 ( phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 ( m ) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 ( m ) Đáp số: 315 m; 525 m SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua - GV đề ra kế hoạch tuần 30 II / CHUẨN BỊ : - HS : các báo cáo của lớp trương , tổ trưởng - GV: kế hoạch tuần III / HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : *Hoạt động 1: Kiểm điểm hoạt động tuần qua: - Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ - Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp - GV nhận xét đánh giá chung + Tuyên dương : + Phê bình : *Hoạt động 2 : Triển kế hoạch tuần 30 + Đạo đức: Thực hiện tốt theo các chuẩn mực đạo đức đã học. Chấp hành nội qui trường lớp. + Học tập : - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tích cực phát biểu ý kiến, - Thực hiện chép bài vào vở tập chép + Vệ sinh : - Giữ gìn vệ sinh cá nhân. Giữ trường lớp xanh – sạch – đẹp + Thể dục : - Thực hiện đầy đủ, chính xác các động tác bài thể dục giữa giờ. IV / KẾT THÚC : - GV nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt. DUYỆT CỦA TỔ CM DUYỆT CỦA BGH Nguyễn Thị Kim Tước

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc
Giáo án liên quan