Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 28

I Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng biêt.

1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

3 HS biết tham gia giao thông an toàn.

II Đồ dùng dạy học.

-SGK Đạo đức 4

-Một số biển báo giao thông.

-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

III Các hoạt động dạy học.

 

doc39 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e. -Nghe -HS chọn theo sự hướng dẫn của GV. -Đọc nội dung trong SGK. -1-2 HS lên thực hiện -Quan sát hình 3 và lắp theo các bước. -Theo dõi. -1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận. -Quan sát và thực hiện theo. -Cùng GV kiểm tra. -Thực hiện theo yêu cầu. -Nhận việc Thứ sáu ngày tháng năm 2006 ?&@ Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Gọi HS đọc đề bài. HD giải. Nêu các bước thực hiện giải toán. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét chấm một số bài. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán thuộc dạng gì? -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét chấm bài. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Em hãy nêu tỉ số của hai số? -Tổ chức. -Gọi HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét chấm bài cho HS. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi đặt đề toán cho nhau nghe. -Gọi HS trình bày. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét sửa bài và cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -1HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS lên bảng vẽ tóm tắt, lớp vẽ vào vở. 2 – 3 HS nêu. -1HS lên bảng giải. Lớp giải vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 3 + 1 = 4 (phần) Đoạn thẳng thứ nhất là 28 : 4 x 3 = 21 (m) Đoạn thẳng thứ hai là: 28 – 21 = 7 (m) Đáp số: Đoạn 1: 21 m Đoạn 2: 7 m -Nhận xét sửa bài . -1HS đọc yêu cầu. -Nêu: -1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là 1 + 2 = 3(phần) Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn) Số bạn gái là: 12 – 4 = 8 (bạn) Đáp số: 4 bạn gái 8 bạn trai. -Nhận xét sửa bài của bạn. -1HS đọc yêu cầu. -Nêu: -HS thực hiện tự giải bài toán vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau. -1HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét sửa bài. -Thực hiện trao đổi theo cặp. -Đặt đề toán và phân tích đề toán. -Một số cặp HS trình bày trước lớp. -Nhận xét. -Tự giải bài toán vào vở. -1HS lên bảng giải. -Nhận xét bài làm trên bảng. Tiết 8: Kiểm tra chính tả, tập làm văn GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường. Địa lí Bài 25: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. -Giải thích được; dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp. -Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số nghành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền trung. II Đồ dùng dạy học Bản đồ dân cư việt nam III Các hoạt động dạy học Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Dân cư tập trung khá đông đúc. HĐ3: Hoạt động sản xuất của người dân. HĐ4: Khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất ở ĐBDHMT 3.Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu dẫn dắt bài. -Đọc và ghi tên bài. -Gv giới thiệu: ĐBDHMT tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc. -Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và so sánh: +So sánh lượng người sinh sống ở vùng ven biển Miền Trung so với ở vùng núi Trường sơn?.... -Yêu cầu HS trả lời -GV tổng kết: Dân cư ở vùng ĐBDHMT khá đông đúc. -Yêu cầu HS đọc sách để biết: Người dân ở ĐBDHMT là người thuộc dân tộc nào? -Giới thiệu: Người dân ở ĐB DHMT chủ yếu là người kinh. -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: Quan sát hình 1 và 2 nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, Kinh. -Yêu cầu HS trả lời. -GV nhấn mạnh: Đây là trang phục truyền thống của các dân tộc.. -Yêu cầu HS quan sát các hình 3=>8 trong SGK và đọc ghi chú ở các hình. -Dựa vào các hình ảnh nói về hoạt động sản xuất của người dân ĐBDHMT, hãy cho biết, người dân ở đay có những nghành nghề gì? -Yêu cầu Hs kể một số loài cây được trồng. -yêu cầu HS kể tên một số loài con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT? -Yêu cầu HS kể tên một số loài thuỷ sản được nuôi ở đây. -GV nhấn mạnh: Nghề làm muối là 1 nghề rất đặc trưng. -Yêu cầu HS nhắc lại các nghề chính ở ĐBDHMT. -GV nhấn mạnh: Đây là nghề thuộc nhóm nghành nông-ngư nghiệp. H: Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này? -Yêu cầu các nhóm chuẩn bị lên trình bày trước lớp các điều kiện để sản xuất VD: nhóm 1-2 hoạt động trồng lúa Nhóm 7-8 hoạt động nuôi, đánh bắt thuỷ sản. -Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp. GV kẻ sẵn trên bảng để HS trình bày. -GV nhẫn mạnh: Mặc dù thiên nhiên ở đây thường gây bão lụt và khí hậu có phần khắc nhiệt -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK -Dặn HS về sưu tầm các tranh ảnh về ĐBDHMT -GV kết thúc bài. -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Nghe -Nghe -HS quan sát và nhận xét. -Người ở vùng biển miền Trung nhiều hơn so với vùng núi trường sơn. -HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung. -HS tự trả lời. -Nghe. -Người Chăm: mặc váy dài, có đai thắt ngang và khăn choàng đầu. -Người Kinh: mặc áo dài cao cổ. -Đại diện 2 HS lên bảng chỉ vào hình và nói đặc điểm. -6 HS lần lượt đọc to trước lớp. -Ngành trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt thuỷ hải sản và ghề làm muối. -Cây lúa, mía, lạc. -Bò, trâu. -Cá, tôm. -Nghe. -Nghề trồng trọt, chăn nuôi -do ở gần biển, có đất phù sa -HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm chuẩn bị nội dung: 1 người sẽ lên viết còn 1 người lên trình bày lời. -Với cùng 1 hoạt động sản xuất nhóm thứ nhất cử đại diện lên viết các điều kiện cần thiết để sản xuất còn nhóm thứ 2 cử đại diện lên trình bày miệng. Các nhóm khác theo dõi. -2-3 HS đọc -Nghe. Hát nhạc Học hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. I. Mục tiêu cần đạt. - Hát đúng nhạc và thuộc lời ca của bài thiếu nhi thế giới liên hoa. Hát đúng nhũng tiếng có luyến hai nốt móc đơn. HS biết bài hát có thể trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi, trong các ngày lễ hội. Tập trình bày cách hát đối đáp và hoà giọng, thể hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. II. Chuẩn bị. -Nhạc cụ quen dùng. -Tranh ảnh minh hoạ. -Vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Học bài hát 15’ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ điệm 10’ Củng cố dặn dò 5’ -Chơi đàn để HS nghe các nốt nhạc: Đô, mi, son, la -GV dùng tranh giới thiệu và hát mẫu. -Treo tranh và giới thiệu. -Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. -Dạy hát cho HS theo lối móc xích từ đầu cho đến hết bài. -Hỏi HS về một số nghĩa từ -Hát mẫu cho HS hát theo. -Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. -Tập hát kiểu đối đáp và hoà giọng. -Cho HS hát lại bài hát. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát. -HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc. -Nghe. -Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngoài. -HS đọc lại bài tập đọc nhạc. -HS lắng nghe. -Đọc đồng thanh lời ca. -Luyện hát dưới sự HD của giáo viên. Câu 1: Ngàn dặm xa, khôn Câu 2: Biên giới sâu, Câu 3: Vàng đen trắng .. -Nêu: -HS luyện hát những điểm sai. -Luyện hát những chỗ luyến. HS vỗ tay theo tiết tấu HS vỗ tay theo nhịp, phách. -2 nhóm làm mẫu. -Thực hiện hát theo yêu cầu. (cá nhân, nhóm, dãy). -Cá nhân, nhóm thi trình diễn. -Nhận xét bình chọn. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Văn nghệ chào mừng ngày 26/3. Tổ chức ngày 26/3. I. Mục tiêu. - Nắm được ngày 26/ 3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Tập biểu diện văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên 26/ 3. - Tổ chức chào mừng 70 năm ngày thành lập đoàn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài Vào bài. 3. Củng cố DD. Yêu cầu: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ngày 26/3 là ngày gì? - Em biết gì về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn thanh niên chúng ta tập biểu diện văn nghệ - Theo dõi hướng dẫn. -Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Hát đồng thanh bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Lắng nghe. - 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - nối tiếp nhắc lại. - Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội ngũ tiên phong trong phong trào bảo vệ và giữ gìn đất nước. - Nhận xét bổ xung. - Tập biểu diễn văn nghệ theo sự hước dẫn của GV. - Tập theo nhóm. Cá nhân. - Thi đua tìm những bài hát nói về đoàn thanh niên cộng sảu Hồ Chí Minh. - Nhận xét.

File đính kèm:

  • docGAL4 Tuan 28.doc
Giáo án liên quan