Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14

 LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI

I - Mục đích yêu cầu:

- Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với từ nghi vấn ấy.

- Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.

II - Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n miêu tả các sự vật và hiện tượng xung quanh . * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 Tiết 1: Luyện từ và câu Dùng câu hỏi vào mục đích khác I - Mục đích yêu cầu: - Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi. - Bước đầu nhận biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. II - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Câu hỏi dùng để làm gì? - Trong câu hỏi ta thường sử dụng những từ nghi vấn nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1') 2. Hình thành kiến thức:( 13 - 15’) * Nhận xét 1: - Những câu nào là câu hỏi? * Nhận xét 2: - Theo em những câu hỏi của ông Hòn Dấm có phải dùng để hỏi không? - Vậy những câu hỏi đó dùng để làm gì? à Chốt : Câu hỏi còn dùng để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định. * Nhận xét 3: à Chốt: Câu hỏi còn dùng để làm gì? àGV nêu câu hỏi chốt cách dùng câu hỏi vào mục đích khác. 3. Hướng dẫn HS luyện tập: (20 - 22’) + Bài1.VBT(5-6') - GV nhận xét, chữa. à Chốt : Các câu hỏi trên được dùng vào mục đích gì? + Bài 2.Vở ( 7-9') - GV hướng dẫn HS làm mẫu phần a - GV nhận xét. à Chốt: Dựa vào kiến thức nào em đặt đúng câu hỏi? + Bài 3:Nhóm 2(5-7') à Câu hỏi dùng để làm gì? - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - Không + Câu Sao chú mày nhát thế? dùng để chê Đất Nung nhát gan. + Câu Chứ sao? là câu khẳng định đất có thể nung trong lửa. - HS nhắc lại. - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời cá nhân - HS lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu, mong muốn. - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở bài tập. - HS trình bày trước lớp. - Khen, chê,khẳng định, phủ định. - HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm tình huống a, chọn cách đặt câu hỏi. - HS đặt câu hỏi: Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không? - Các phần còn lại HS làm vở. - HS trình bày theo nhóm đôi trước lớp một HS đọc câu kể, một HS đọc câu hỏi. - Dựa vào tình huống cho sẵn. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 2 (2') - HS nêu miệng từng tình huống. - HS trả lời. d. Củng cố dặn dò (2 - 4’) - Dùng câu hỏi vào những mục đích nào? - Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: địa lí Hoạt động sản suất của người dân ở đồng bằng bắc bộ (Tiết 1) I - Mục tiêu: HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về đặc điểm sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ. - Biết các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Sác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II - Đồ dùng dạy - học: - Hình ảnh trong bài. - Bản đồ nông nghiệp VN - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra (3 - 5’) - Hãy nêu đặc điểm làng, xóm, nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (8 - 10’) + Mục tiêu: Trình bày một số tiêu biểu về hoạt động trồng trọt. + Cách tiến hành: - GV nêu các câu hỏi + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước? + Nêu thứ tự các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? à GV kết luận như SGK. * Hoạt đông 3: Làm việc cả lớp (8 -10’) + Mục tiêu: HS trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động chăn nuôi. + Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Nêu tên cây trồng và vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ? + Vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt? à GV kết luận và mở rộng cho HS biết thực trạng chăn nuôi của đồng bằng Bắc Bộ hiện nay.Yêu cầu HS liên hệ với việc chăn nuôi ở gia đình. * Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm (8-10’) + Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây xứ lạnh. + Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao việc đọc thầm SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì ? Vì sao? + Nhiệt độ thấp về mùa đông có thuận lợi, khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. à Chốt: GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ. * Hoạt động 5: Củng cố. (3’) - Nêu bài học SGK. - Nhận xét giờ học . - Hs ghi đầu bài. - HS trả lời. - HS đọc thầm, quan sát SGK trả lời câu hỏi . - HS đọc thầm SGK và quan sát tranh, ảnh trả lời câu hỏi. - Lúa, ngô, khoai, sắn,các loại rau,... - gà,vịt, ngan , lợn,trâu, bò,... - Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo. - HS đọc thầm SGK , thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi của cô(3') - Đại diện các nhóm trình bày từng câu hỏi. - HS đọc ghi nhớ SGK trang 105 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 2 8 tháng 11 năm 2008. Tiết 1: Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I - Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tợ miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II - Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Thế nào là văn miêu tả? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1' ) 2. Hình thành khái niệm: (13 - 15’) * Nhận xét 1: a. Bài văn tả cái gì? - GV giải thích cối tân là cối mới, được làm bằng tre. - Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi còn lại (b,c,d,) b.Tìm phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì? c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào? àGV : giống như kết bài, mở bài của văn kể chuyện. ? Theo em trong vă miêu tả đồ vật có những cách mở bài và kết bài nào? d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? - GV nói thêm về các biện pháp so sánh trong bài * Nhận xét 2:GV nêu yêu cầu. - Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì? * Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? - Có thể mở bài và kết bài theo những cách nào? - Khi tả một đồ vật phần thân bài cần tả như thế nào? à Rút ghi nhớ SGK/145 à GV lưu ý HS để bài văn miêu tả hay hấp dẫn người đọc em cần biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá... để câu văn sinh động. 3. Hướng dẫn HS luyện tập: (17-19') - GV nhận xét, sửa chữa. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm bài văn Cái cối tân và các câu hỏi cuối bài. - Cái cối tân. -HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm 2 (3') - HS nêu phần mở bài, kết bài. + Mở bài: Giới thiệu cái cối (Đồ vật được miêu tả). + Phần kết bài: Nêu kết thúc bài (Tình cảm thân thiết giữa các đò vật trong nhà với bạn nhỏ) ... Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng. - Mở bài :trục tiép và gián tiếp. -Kết bài: mở rộng ,không mở rộng. ...từ lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ. ... công dụng cái cối. - HS trả lời cá nhân. - Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi tả từng bộ phận cụ thể. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu - HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm đoạn văn tả cái trống và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi a,b,c cuối bài. - HS trả lời miệng trước lớp phần a, b, c àHS lớp nhận xét, bổ sung. - Phần d HS làm vởàchữa miệng . C. Củng cố- dặn dò (2 - 4’) - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả? - Nhẫn xét giờ học . - Dặn chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 2: lịch sử Nhà trần thành lập I - Mục tiêu: HS biết: - Hoàn cảnh ra đời của nhà trần. - Nhà Trần cũng giống như nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, quan với dân rất gần gũi nhau. II - Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập của HS. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ( 3 - 5’) - Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2? - Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến? *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp( 6-8') + Mục tiêu:HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. + Cách tiến hành: ? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? àKết luận:Nhà Trần ra đời năm 1226. *Hoạt động3:Làm việc cá nhân (10- 12) +Mục tiêu: Hiểu về tổ chức Nhà nước của nhà Trần. + Cách tiến hành: - GV đưa phiếu bài tập nội dung SGV/34. - Vì sao dân ta nhiều người theo đạo phật? - GV kết luận như SGK. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (10 -12’) + Mục tiêu: HS hiểu quan hệ giữa vua với quan,với dân. + Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi để lớp thảo luận: - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? *GV Chốt KT: Ghi nhớ SGK. * Hoạt động Củng cố-Dặn dò: (4 - 5’) - Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần? - Nhận xét giờ học. - 2HS trả lời. - HS đọc thầm SGK/ 34 . - HS nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Chính sách nào được nhà Trần thực hiện thì đánh dấu nhân vào ô trống. - HS đọc thầm nội dung bài học SGK/38 - HS trả lời các sự kiện sau: Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến thỉnh khi có điều gì cầu xin, oan ức. ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - HS đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • doctUAN 14.doc