Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2012-2013

1.Kiến thức.

- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông,tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông.

- Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an toàn giao thông và các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

2. Thái độ.

- Đồng tình với những hành vi tuân thủ trật tự an toàn khi tham gia giao thông.

- Phê phán các hành vi không tuân thủ quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.

3. Kĩ năng

- Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí một số tình huống khi đi đường thường gặp.

- Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

 

doc76 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tiết 1 đến 32 - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành vi về đạo đức và tuân theo pháp luật của bản thân và mọi người xung quanh. 3. Thái độ: - Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngưỡiug quanh. - Có ý chí, nghị lực và hoài bão tu dưỡng để trưở thành công dân tốt có ích. B. PHƯƠNG PHÁP. -Thảo luận,đề án,tình huống. C. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. SGK, SGV GDCD 9,một số bài tập trắc nghiệm. - Hiến pháp năm 1992. tư liệu. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. 1. Ổn định .1’ 2. Kiểm tra :5 ’ Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ? 3. Bài mới : giới thiệu 3’ Củng cố nội dung đã học tiết 1 chuyển tiếp tiết 2 Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Học sinh tìm hiểu tiếp nội dung bài hoc. - Quan hệ giữa sống có đạo đức và làm theo pháp luật? Người sống có đạo đức là người thể hiện: - Mọi người chăm lo lợi ích chung - Công việc có trách nhiệm cao. - Môi trường sống lãnh mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an toàn xã hội. - Ý nghĩa của sóng có đạo đức và làm việc theo pháp luật? - HS chúng ta cầ phải làm gì? Học sinh làm bài tập :SGK HS là ngay trên lớp bài 1, 2 GV: nhận xét chữa bài cho HS GV: kết luận rtútẩ bài học cho HS. II. Nội dung bài học: 20’ 3. Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL: Đạo đức là phẩm chất bến vững của mõi cá nhân, nó là động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ trong đó có hành vi PL. Người có đạo đức thì biết thực hiện tốt pháp luật. 4. ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng. 5. Đối với HS: Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi của bản thân. III. Bài tập. 10’ Ngày soạn:22/4/2012 Ngày dạy :25/4/2012 Tiết 33 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH, GIÁO DỤC GIỚI TÍNH A.MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: Học sinh cơ bản nắm biết được luật hôn nhân gia đình năm 2000 và giáo dục giới tính. 2.Kĩ năng. Biết áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 3.Thái độ. Phê phán những hành vi,việc làm vi phạm luật hôn nhân và gia đình. B.PHƯƠNG PHÁP. Thảo luận,giải quyết vấn đề C.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000,bài tập tình huống D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.ôn định:1’ 2.Kiểm tra:3’ Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 3.Bài mới:giới thiệu 1’ Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Học sinh nêu phần chuẩn bị trước ở nhà. Tìm hiểu nội dung của luật hôn nhân gia đình. - Nội dung? - Các quy định? - Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật,hôn nhân trái pháp luật? Học sinh làm bài tập tình huống. * Tìm hiểu giáo dục giới tính. Học sinh nêu phần chuẩn bị ở nhà Học sinh làm bài tập tình huống. 4. Củng cố : Học sinh chốt lại nội dung đã học. 5. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị ôn tập học kì II 1. Luật hôn nhân và gia đình. 2. Giáo dục giới tính. Ngày soạn:29/4/2012 Ngày dạy : 2/5/2012 Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ II A.MỤC TIÊU . - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. B.PHƯƠNG PHÁP. Thảo luận,giải quyết vấn đề... C.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN. SGK,SGV GDCD lớp 9 Hiến pháp năm 1992,.... D.HOẠT ĐỘNG DẠY HOC. 1. Ổn định.1’ 2. Kiểm tra .3’ Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV cho học sinh ôn lại các bài đã học trong học kì II GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 4. Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 5. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì.? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 6.Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 7. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phải bảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 8. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS thảo luận trả lời. GV nhận xét chốt ra ý chính. 4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung đã ôn tâp. 5.Hướng dân về nhà Học bài chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì II 1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị. * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời. 2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ. - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa. 3. Kinh doanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế. * Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế. 4. Lao động à hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải.. * Mọi ngưối có nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân. * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc. 5. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi. * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành.. * Moại công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu. 6. Là công dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này... 7. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN. * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ. 8. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bọ không ngừng. Ngày soạn:6/5/2012 Ngày day : 9/5/2012 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II A. MỤC TIÊU. - Học sinh vận dụng kiến thức đã ôn tập vào quá trình làm bài - Phát huy tính năng động, tự giác, tư duy độc lập của học sinh. - Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng như trong học tập. B. CHUẨN BỊ Gv: Đề bài,đáp án. Hs: Bài cũ. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Giáo viên phát đề cho học sinh. Phần I : Trắc nghiệm.(2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng. Câu1: Hành vi thể hiện là người sống có đạo đức? A.Chăm sóc ông bà lúc ốm đau. B.Không đua xe máy. C.Tham gia gìn giữ di sản văn hoá. D.Tham gia hiến máu nhân đạo. E.Giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. G.Giúp nhà chức trách ngăn chặn các hành vi phạm pháp. Câu 2: Quyền nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân? A.Quyền được học tập. B.Quyền khiếu nại,tố cáo. C.Quyền tự do kinh doanh. D.Quyền ứng cử vào Quốc hội,hội đồng nhân dân các cấp. E.Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Phần : Tự luận.(8 điểm) Câu 1: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội của công dân? Nêu cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quan lí xã hội? Lấy ví dụ Câu 2: Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Nêu rõ các loại trách nhiệm pháp lí? Câu 3: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu ý nghĩa của sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Đáp án: Phần :Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: ý đúng:A,D,E (1 điểm) đúng mỗi phần được 0,33đ Câu 2: ý đúng:B,D (1 điểm) đúng mỗi phần được 0,5đ Phần :Tự luận ( 8 điểm). Câu 1: (3 điểm) Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của nhà nước và xã hội.Quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân,đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm làm chủ,thực hiện trách nhiệm của công dân đối với nhà nước. (1 đ) Phương hướng thực hiện: * Trực tiếp: tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nước, xã hội. (0,5 đ) Ví dụ: + Tham gia quyền bầu cử quốc hội + Tham gia quyền ứng cử vào HDN D (0,5 đ) * Gián tiếp: Thông qua đại biểu của nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có thẩm quyền giải quyết.. (0,5 đ) + Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương. + Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nước trên báo. (0,5 đ) Câu 2 : (3 điểm) -Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. -HS nêu rõ chi tiết được 4 loại trách nhiệm pháp lí: + Trách nhiệm hình sự + Trách nhiệm hành chính + Trách nhiệm dân sự + Trách nhiệm kỉ luật Câu 3: ( 2 điểm) * Sống có đạo đức: Là suy nghĩa và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ; Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc là mục tiêu sống và kiên trì để thực hiện mục tiêu đó. * Tuân theo Pháp luật: Là sống và hành động theo những quy định của pháp luật ý nghĩa: Giúp con người tiến bộ không ngừng, làm được nhiều việc có ích và được mọi người yêu quý, kính trọng.

File đính kèm:

  • docGA_GDCD_9_(ca_nam)_1.doc
Giáo án liên quan