Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam - Hồ Ngọc Vinh

I. MỤC TIÊU

 HS nắm được;

- Lãnh thổ VN có một lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp từ Cambri- nay.

- Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hưởng đến cảnh quan và TNTN nước ta.

- Các khái niệm dịa chất đơn giản: niên đại địa chất, sơ đồ địa chất.

- Quan sát, phân tích các sơ đồ, lược đồ địa chất trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sơ đồ các vùng địa chất, kiến tạo.

- Bản đồ địa chất VN.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.

 2. Kiểm tra bài cũ

 Nêu đặc điểm khí hậu, hải văn biển VN

 3. Bài mới

a.Mở bài: Lãnh thổ nước ta từ trước đến nay đã trãi qua những giai đoạn lịch sử nào ? Ta cùng tìm hiểu.

b.Phát triển bài

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa Lý Lớp 8 - Tiết 28, Bài 24: Vùng biển Việt Nam - Hồ Ngọc Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển < mưa ở đất liền ? H. Dựa vào H 24.3 cho biết hướng của dòng biển hình thành trên biển Đông ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào ? H. Thế nào là chế độ nhật triều ? HS Thảo luận Nhóm: Nhóm 1, 2:Cho biết một số TN của vùng biển nước ta ? Chúng là cơ sơ cho các ngành KT nào ? Nhóm 3,4: Muốn khai thác bền và bảo vệ TN biển cần làm gì ? - Đại diện HS thảo luận, HS khác nhânh xét, GV tổng kết: Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam Diện tích, giới hạn - Vùng biển VN là một phần của biển Đông. Biển Đông là một biển tương đối lớn ( 3447000km2 ). Biển Đông là một biển kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ĐNA. Biển Đông kéo dài từ XĐ- Chí tuyến Bắc. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông * Chế độ gió - Gió mùa Đông Bắc: Tháng 10- 4. - Gió nùa Tây Nam: Tháng 5- 9. - Riêng vịnh Bắc bộ: chủ yếu là gió Nam. Tốc độ gió trên biển lớn hơn trên đất liền ( TB 5-6 m/s, cực đại 50 m/s ). * Chế độ nhiệt - Trên biển, mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn trên đất liền. Biên độ nhiệt năm nhỏ. - Nhiệt độ TB tầng nước mạt là 230 C. * Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển ít hơn trên đất liền ( đạt 1100mm- 1300mm / năm). * Dòng biển Dòng biển mùa đông ( lạnh). Dòng biển mùa hạ ( nóng ). * Chế độ triều - Vùng biển nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. ỏ vịnh Bắc bộ có chế độ nhật triều điển hình. 2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam a.Tài nguyên biển Khóang sản: Dầu mỏ, khí đốt. Hải sản: Tôm, cá, mực. Bờ biển: Phát triển du lịch. Mặt nước: Phát triển GTVT. b.Môi trường biển ( SGK). Củng cố Biển đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với KT và đời sống của nhân dân ? Dặn dò: HS về nhà học bài và xem trước bài mới. Rút kinh nghiệm Tuần 24 Tiết 29 Ngày soạn: 15- 2 –2007 Bài 25: Lịch sử phát triển của tự nhiên việt nam I. Mục tiêu HS nắm được; Lãnh thổ VN có một lịch sử phát triển lâu dài và phức tạp từ Cambri- nay. Hệ quả của lịch sử tự nhiên lâu dài đó có ảnh hưởng đến cảnh quan và TNTN nước ta. Các khái niệm dịa chất đơn giản: niên đại địa chất, sơ đồ địa chất. Quan sát, phân tích các sơ đồ, lược đồ địa chất trong bài. II. Đồ dùng dạy học Sơ đồ các vùng địa chất, kiến tạo. Bản đồ địa chất VN. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm khí hậu, hải văn biển VN 3. Bài mới a.Mở bài: Lãnh thổ nước ta từ trước đến nay đã trãi qua những giai đoạn lịch sử nào ? Ta cùng tìm hiểu. b.Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung H. Dựa vào H 25.1 hãy cdho biết vào giai đoạn Tiền Cambri nước ta có những mãng nền nào ? H. Đặc điểm địa hình, sinh vật của giai đoạn Tiền Cambri ? H. Tìm trên lược đồ H 25.1 những mảng nền hình thành vào giai đoạn Cổ sinh và Trung sinh ? H. Sự hình thành ác bể than cho biết khí hậu và thực vật ở nước ta thay đổi như thế nào vào giai đoạn này ? GV nêu rõ: H. Nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo / H. Nêu những quá trình tự nhiên xuất hiện trong giai đoạn Tân kiến tạo ? H. Em hãy chi biết một số trận động đất khá mạnh xảy ra gần đây tại khu vực Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì ? - Địa chất chưa ổn định. Giai đoạn tiền Cambri - Là giai đoạn đầu tiên hình thành nên lãnh thổ nước ta, cách đây thời đại chúng ta ít nhất 570 năm triệu năm. - Khi đó nước ta đại bộ phận nước ta là biển. - Sinh vật còn ít và đơn giản. 2.Giai đoạn cổ kiến tạo - Giai đoạn này diễn ra trong 2 đại Cổ sinh và Trung sinh, kéo dài 500 triệu năm và cách chúng ta 67 triệu năm. - Có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn: Hec- xi-ni, Ce-lê-đô-ni, - Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền. - Sinh vật phát triển mạnh mẽ ( thời kì khủng long và cây hạt kín) 3.Giai đoạn Tân kiến tạo - Là giai đoạn quan trọng của nước ta và thế giới, diễn ra tương đối ngắn. - Tại VN tân kiến tạo diễn ra cách ngày nay 15 triệu năm . - Quá trình tự nhiên xuất hiện: + Nâng cao đại hình, sông ngòi trẻ lại. + Hình thành cao nguyên ba gian và đồng bằng phù sa. + Mở rộng biển Đông hình thành các bể dầu. + Tiến hoá của các giới Sinh vật. 4.Củng cố Nêu ý nghĩa của Tân kiến tạo đối với sự hình thành lãnh thổ nước ta hiện nay ? 5.Dặn dò: HS về nhà học bài và xem trước bài mới. 6.Rút kinh nghiệm Tuần 24 Tiết 30 Ngày soạn: 16- 2 –2007 Bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam I. Mục tiêu HS nắm được: - Việt Nam là nước giàu khoáng sản. Đó là nguồn lực quan trọng để CNH đất nước. - Mối quan hệ giữa lịch sử và khoáng sản. - Các giai đoạn tạo mỏ, sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản xhủ yếu của nước ta. - Kĩ năng quan sát và phân tíc các mẫu K/ S, các tranh ảnh khai thác khoáng sản. II. Đồ dùng dạy học Lược đồ K/S Việt Nam. Các mẫu K/S, các tranh ảnh K/S. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm các giai đoạn lịch sử phát triển của lành thổ Việt Nam ? 3. bài mới a.Mở bài: Nước ta có nhiều K/S. Vởy quá trình hình thành và phân bố thế nào ta cùng tìm hiểu, b.Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cung cấp những thông tin về K/S Việt Nam. H. Hãy tìm trên H 26.1 những loại K/S có trữ lượng lớn nhất nước ta ? H. Việt Nam, phân chia K/S thành mấy loại ? Dựa vào cơ sở nào để phân loại ? H. Giai đoạn này hình thành những loại K/S nào ? Phân bố ở KV nào ? H. Khoáng sản trong giai đoạn này có đặc điểm gì khác giai đoạn Tiềm Cambri ? GV giảng cho HS hiểu K/S trong giai đoạn này. * HS thảo luận nhóm nhỏ: H. Giai đoạn này có những K/s nào quan trọng ? H. Sự phân bố ? H. Dựa vào H 26. 1 các mỏ K/S chính của nước ta nêu trong bảng 26.2 Đại diện HS thảo luận, HS khác nhận xet, GV tổng kết: * HS tiếp tục thảo luận theo câu hỏi: - Hiện trạng của K/S nứơc ta ? - Nguyên nhân làm cho K/ S bị cạn kiệt và sử dụng lãng phí ? - Biện pháp khắc phục ? HS báo cáo, GV nhận xét: Việt Nam là nước giàu tài nguyên khoáng sản - Nước ta có nguồn K/S phong phú và đa dạng: thăm dò 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau. - Phần lớn cac khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ. - Các loại có trư lượng lớn: Than đá, dầu khí, Apatit, bô xit, đồng , thiếc. 2.Sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta a. Giai đoạn Tiền Cambri Các mỏ: than, sắt, chì, đồng, dá quý, phân bvố tại các nền cổ bị biến chất mạnh : Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum. b. Giai đoạn Cổ kiến tao - Nảy sinh nhiều loại K/ S và phân bố đều khắp trên lãnh thổ nước ta. - Các khoảng sản chính: Than, sắt, thiếc, man gan, ti tan, vàng, đất hiếm. c. Giai đoạn Tân kiến tạo - Khoáng sản chủ yếu là:dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn. - Phân bố ĐBSH và ĐBSCL. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản - Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi. - Hiện nay TNKS đang có nguy cơ bị cạn kiệt. - Cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm. 4.Củng cố: Chứng minh nước ta có nguồn khoáng sản phong phú ? Nguyên nhân làm cho TNKS nước ta bị cạn kiệt ? 5.Dặn dò: HS về nhà học bài và xem trước bài mới. 6.Rút kinh nghiệm Tuần 25 Tiết 31 Ngày soạn: 20- 2 –2007 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam ( phần hành chính và khoáng sản ) I. Mục tiêu HS nắm được; - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, nắm vững các khái niệm và chú giải của bản đồ hành chính, khoáng sản Vn. - Củng cố vị trí về VTĐL, pham vi lãnh thổ nước ta. II. Đồ dùng dạy học Bản đồ treo tường Việt Nam. Bản đồ khoáng sản Việt Nam phóng to theo SGK. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ Chứng minh nước ta có nguồn khoáng sản phong phú ? Nguyên nhân làm cho TNKS nước ta bị cạn kiệt ? 3.Bài mới a.Mở bài: Các bài trước ta dã tìm hiểu về tự nhiên nước ta. Hôm nay ta ôn lại những kiến thức đó qua bài thực hành. b.Phát triển bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 - GV nhắc lại hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến trên Trái Đất và bản đồ Việt Nam. - GV sử dụng bản đồ hành chính xác định vị trí địa phương trên bản đồ. HS dựa vào lược đồ hành chính xác định vị trí và nêu toạ độ địa lí của nước ta. - GV cho HS quan sát lược đồ hành chính Việt Nam và lập bảng theo SGK: - Tỉnh Kon Tum: + Phía Bắc giáp: Quảng Nam, Quãng Ngãi. + Phía Nam giáp: Gia Lai + Phía Tây giáp: Lào, Campuchia. + Phía Đông giáp: Quảng ngãi. - Toạ độ địa lí nước ta ( SGK ) STT Tên tỉnh, thành phố Đặc điểm về vị trí đại lí Nội địa Ven biển Có chung biên giới với Trung Quốc Lào Cam-pu-chia 1 2 3 An Giang Kon Tum Đà Nẵng . X X O . O O X O O O . O X O X X O - Tương tự như vậy HS làm hết 64 tỉnh và TP. * Hoạt động 2 : GV cho HS đọc lược đồ K/ S Việt Nam hoặc At lát Việt Nam vẽ lại các kí hiệu của các K/S và nêu sự phân bố. Số Loại khoáng sản Kí hiệu trên bản đồ Phân bố các mỏ chính 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Than Dầu mỏ Khí đốt Bô xit Sắt Crôm Thiếc Titan Apatit Đá quý HS điền nội dung vào bảng, GV theo dõi hướng dẫn HS làm đúng hướng. 4.Củng cố - Nắm được vít địa phương, nước ta, toạ độ địa lí, - Nắm được phân bố K/ S. 5.Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài thực hành và xem trước bài mới. 6.Rút kinh nghiệm Tuần 25 Tiết 32 Ngày soạn: 20- 2 –2007 Bài ôn tập kiểm tra một tiết I. Mục tiêu HS nắm được - Nắm được các kiến thức về kinh tế các nước Asean, các hiện hượng tự nhiên trên Trái Đất đặc điểm lãnh thổ Việt Nam. - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh. II. Đồ dùng dạy học Lược đồ tụ nhiên, KT khu vực ĐNA. Lược đồ tự nhiên, hành chính và KT Việt Nam. III. Nội dung ôn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS tự thảo luận và ôn lại các kiến thức đã được học ở các bài đã nêu. Sau đó GV giải đáp nhứng thắc mắc của HS. A. Phần lí thuyết - Bài 1:Hiệp hội các nước ĐNA. - Bài 2: Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất. - Bài 3: Việt Nam- Đất nước- Con người. - Bài 4: Vị trí, giới hạnu, hình dạng, lãnh thổ VN. - Bài 5: Vùng biển Việt Nam - Bài 6: Khoáng sản Việt Nam B. Phần thực hành Các bài tập và bài thực hành SGK vở bài tập. 4.Củng cố Nắm nội dung các bài trên và phần thực hành 5.Dặn dò: HS về nhà học bài để kiểm tra cho tốt. 6.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGA 8 - tuan 23,24,25.doc