Giáo án địa lý 6 tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất

I .Mục tiêu

- HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.

- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.

- Hiểu như thế nào là địa hình Cacxtơ.

- Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, 1số vùng núi nổi tiếng ở các Châu lục.

II .Phương tiện

- Máy chiếu

- Bản đồ tự nhiên t/g, châu lục hoặc BĐ địa hình Việt Nam

- Hình vẽ thể hiện độ cao tuyệt đối, tương đối.

- Tranh ảnh về núi và các hang động

- Phiếu học tập

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7175 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án địa lý 6 tiết 15: Địa hình bề mặt trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 25/11/2010 Người soạn: Nguyễn Thị Huệ Trường THCS Đỗ Động Giáo án địa lý 6 Tiết 15: địa hình bề mặt trái đất I .Mục tiêu - HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu như thế nào là địa hình Cacxtơ. - Chỉ đúng trên bản đồ thế giới những vùng núi già, 1số vùng núi nổi tiếng ở các Châu lục. II .Phương tiện - Máy chiếu - Bản đồ tự nhiên t/g, chõu lục hoặc BĐ địa hình Việt Nam - Hình vẽ thể hiện độ cao tuyệt đối, tương đối. - Tranh ảnh về núi và các hang động - Phiếu học tập III .Hoạt động dạy học Vào bài: Trình chiếu hình ảnh các dạng địa hình . Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng , mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi . Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất . Núi là dạng địa hình như thế nào ? Những căn cứ phân loại núi, cách tính độ cao tuyệt đối và độ cao tương đói của núi ra sao, núi già và núi trẻ khác nhau ở chỗ nào? Thế nào là địa hình cacxtơ? Tất cả những điều đó chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - GV giới thiệu cho HS 1 số tranh ảnh và yêu cầu quan sát H.36 - Dựa vào tranh ảnh, hiểu biết, hãy mô tả núi: + Độ cao so với mặt đất + Có mấy bộ phận? Tả đặc điểm ? - Vậy núi là dạng địa hình gì? Đặc điểm? - Núi có những bộ phận nào? - Đọc bảng phân loại núi - Ngọn núi cao nhất nước ta? Bao nhiêu m, tên là gì? Thuộc loại núi gì. - Dãy núi nào cao, đồ sộ nhất t/g , độ cao? ở đâu? Thuộc loại núi gì? Xác định trên bản đồ - Quan sát H.34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối như thế nào? - - Qui ước như vậy thường độ cao nào lớn hơn 1, Núi và độ cao của núi - Núi là dạng địa hình nổi lên rất cao trên mặt đất, thường có độ cao trên 500 m so với mực nước biển. - Núi có 3 bộ phận: + Đỉnh núi + Sườn núi + Chân núi -Phõn loại nỳi: ( Theo độ cao ) + Núi thấp : Dưới 1000m + Núi TB: Từ 1000m đén 2000m + Núi cao: Từ 2000m trở lên - Cỏch tớnh độ cao của nỳi + Độ cao tuyệt đối: Là khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến điẻm nằm ngang mực nước biển (0 m) + Độ cao tương đối: Là khoảng cách đo chiều thẳng đứng từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi Hoạt động nhóm Qua kênh chữ và kênh hình 35 hình thành phương pháp phân loại núi già, núi trẻ theo đặc điểm sau: Phát phiếu học tập HS hoàn thiện phiếu và báo cáo kết quả - GV chiếu đáp án Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành (Tuổi) Hàng trăm triệu năm Vài chục triệu năm Đặc điểm hình thái Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng Thấp và tròn Thoải Rộng và nông Cao và nhọn Dốc Hẹp sâu - Địa hình núi Việt Nam là núi già hay núi trẻ? Trình chiếu một số núi già, núi trẻ nổi tiếng trên thế giới - GV giới thiệu 1 số tranh địa hình đá vôi - Nêu đặc điểm của các núi đá vôi? Độ cao, hình dáng. - Tại sao nói địa hình Cácxtơ là người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động. - Địa hình Cácxtơ có giá trị kinh tế - Tớch hợp giỏo dục mụi trường khi đi du lịch - Giá trị kinh tế của vùng núi 3, Địa hình Cacxtơ và các hang động - Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình Cácxtơ. - Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch lớn IV .Củng cố - Nêu sự khác biệt giữa độ cao tuyệt đối, tương đối, sự phân loại núi theo độ cao - Núi già, núi trẻ khác nhau ở điểm nào? - Bài tập trắc nghiệm - Trỡnh chiếu vioclip và đọc bài đọc thờm V .Hướng dẫn về nhà - Tìm hiểu các loại địa hình bề mặt đất so sánh hình dạng ngoài và giá trị khai thác sử dụng. - Sưu tầm tranh ảnh các dạng địa hình bề mặt trái đất - Đọc trước bài 14 VI. Phiếu học tập Qua nội dung SGK và H35 sơ đồ núi già, núi trẻ hãy tìm ra sự khác nhau về thời gian hình thành, đặc điểm hình thái ( đỉnh núi, sườn núi, thung lũng ) của núi già và núi trẻ rồi điền vào bảng theo mẫu sau: Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành (Tuổi) ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. Đặc điểm hình thái Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng ………………………. ……………………….. ……………………….. ………………………. ………………………. ………………………. Qua nội dung SGK và H35 sơ đồ núi già, núi trẻ hãy tìm ra sự khác nhau về thời gian hình thành, đặc điểm hình thái ( đỉnh núi, sườn núi, thung lũng ) của núi già và núi trẻ rồi điền vào bảng theo mẫu sau: Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành (Tuổi) ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. Đặc điểm hình thái Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng ………………………. ……………………….. ……………………….. ………………………. ………………………. ………………………. Qua nội dung SGK và H35 sơ đồ núi già, núi trẻ hãy tìm ra sự khác nhau về thời gian hình thành, đặc điểm hình thái ( đỉnh núi, sườn núi, thung lũng ) của núi già và núi trẻ rồi điền vào bảng theo mẫu sau: Núi già Núi trẻ Thời gian hình thành (Tuổi) ……………………….. ……………………….. ……………………….. ……………………….. Đặc điểm hình thái Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng ………………………. ……………………….. ……………………….. ………………………. ………………………. ……………………….

File đính kèm:

  • docTIET 15.doc