Giáo án Địa lý 5 - Tiết 1 đến tiết 18

Tiết 1: ĐỊA LÝ

 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

I. Yêu cầu:

Kiến thức:

+ Hình dạng nước Việt Nam, diện tích lãnh thổ Việt Nam.

+ Những thuận lợi, khó khăn do vị trí của nước ta đem lại.

Kỹ năng:

 + Quan sát, chỉ được vị trí, giới hạn nước ta trên bản đồ.

Thái độ: Cảm nhận được vị trì của đất nước trên bản đồ

II. Đồ dùng học tập: Bản đồ Việt Nam, quả địa cầu, lược đồ trống và thẻ chữ tên các đảo, quần đảo.

III. Nội dung :

1. Bài cũ: - 3 hs trả lời câu hỏi bài: ôn tập

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 3

 - Mục tiêu: HS biết được vị trí nước ta trên bản đồ

 - Học sinh: Học nhóm 3, quan sát trên lượt đồ hình 1 và trả lời các câu hỏi trong mục 1 – Đại diện nhóm lên chỉ trên bảng đồ. Các em khác nhận xét.

 - Giáo viên: Quan sát hướng dẫn hs học nhóm

- Kết luận: Nước ta nằm trên bán đảo đông dương, thuộc khu vực Đông Nam A, vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 5 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước. Giáo viên: Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. Kết luận: Công nghiệp phân bố tập trung ở vùng đồng bằng ven biển: Than ở Quảng Ninh, A-pa-tít ở Lào Cai, dầu khí ở thềm lục địa phía nam, điện ở Trị An, Hoà Bình, Y-a-li Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 ( 10’) Mục tiêu: HS biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp ở TPHCM. Học sinh: Học nhóm 4 quan sát hình 4 và TLCH 3, các câu hỏi trong mục 4 – Trình bày trước lớp. Giáo viên: Quan sát, hướng dẫn HS thảo luận học nhóm. PP: Hỏi đáp. Kết luận:TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất đất nước, nhờ có các điều kiện thuận lợi như; dân cư đông, giao thông thuận lợi, gần nơi có nhiều lương thực,là trung tâm khoa học kinh tế 3.Củng cố – dặn dò: ( 5’) Học sinh nhắc lại nội dung bài Dặn học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 14: ĐỊA LÝ: GIAO THÔNG VẬN TẢI I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nước ta có nhiều loại hình và phương tiện giao thông,giao thông vận tảô đường bộlà quan trọng nhất, xác định trên bản đồ một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế. II.Chuẩn bị: Bản đồ giao thông VN, tranh ảnh về loại hình, phương tiện giao thông. III.Hoạt động dạy học: Bài cũ: ( 5’) - 3 HS trả lời câu hỏi bài: Công nghiệp. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( 10’) Mục tiêu: HS nắm được các loại hình giao thông vận tải nước ta Học sinh: Đọc thầm TLCH mục 1/SGK/96 Giáo viên: Dùng PP hỏi đáp hỏi HS trả lời Kết luận: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải trong đó giao thông vận tải đường bộ là quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. ( 10’) Mục tiêu: HS xác định được trên bản đồ một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế Học sinh: Đọc thầm mục 2 chỉ trên bản đồ sgk/96 các tuyến đường giao thông. Trình bày trên bản đồ lớn. Giáo viên: Quan sát, hướng dẫn HS thực hành. Kết luận: Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp đất nước, các tuyến giao thông chính chạy theo tuyến Bắc – Nam, dài nhất là tuyến đường bộ và đường sắt. 3.Củng cố – dặn dò: ( 5’) Học sinh nhắc lại nội dung bài Dặn học bài và chuẩn bị bài sau. Tuần 15: ĐỊA LÍ : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I.MỤC TIÊU : - HS biết sơ lược về khái niệm: Về thương mại, nội thương, ngoại thương ; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. - Nêu được tên các mặt hàng xuâùt khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. - Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. - Xác định trên lược đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại về các ngành du lịch. III.NỘI DUNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Lớp nhận xét, GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Thương mại và du lịch. Hoạt động thương mại : GV hỏi - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất nước ta. GV kết luận: Thương mại là ngành thực hiện về việc mua bán hàng hoá, bao gồm nội thương và ngoại thương. Ngành du lịch : -GV chia nhóm Y/C HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi sau: + Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên? + Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta? -HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn. -GV kết luận : Nước ta có điều kiện để phát triển du lịch. Số lượng khách du lịch đến nước ta tăng do diều kiện đời sống được nâng cao, các ngành du lịch phát triển. Khách nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng. Các trung tâmdu lịch lớn : Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế 3.Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tuần 16 ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -HS biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các nghành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các bản đồ: Phân bố dân cư,kinh tế Việt Nam. -Bản đồ trống Việt Nam. III.NỘI DUNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: +Nêu vai trò của nghành thương mại ? +Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta? Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Oân tập b.Ôân tập: -GV chia lớp thành 4 nhóm . Y/C các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK và ghi vào giấy. -Đại diện các nhóm báo cáo (mỗi nhóm báo cáo 1 câu). Các nhóm hác nhận xét, bổ sung. -Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ về sự phân bố dân cư. Một số nghành kinh tế của nước ta. GV kết luận: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, tập trung ở các vùng ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở miền núi. Câu b,c,d đúng. Câu a,e sai Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội. Những TP có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM. 3.Củng cố, dặn dò: -Chơi trò chơi đố vui, tiếp sứcvề vị trí các TP, trung tâm công nghiệp, cảng biển ở nước ta(HS dựa vào bản đồ trống để chỉ và nói) -Tổ nào trả lời đúng và chính xác nhất là thắng. -Dặn HS về nhà học bài và xem trước bài tiếp theo Tuần 17 ĐỊA LÍ CHÂU Á. I.MỤC TIÊU: HS biết -Nhớ tên các châu lục, đại dương. -Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Á. -Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á. -Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn ở châu Á. -Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Á. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Quả địa cầu ; Bản đồ tự nhiên châu Á ; Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Châu Á. 1.Vị trí địa lí và giới hạn: *Hoạt động 1 :-HS làm việc theo nhóm nhỏ. -HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi trong SGK. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả, kết hợp chỉ vị trí địa lí và giới hạn của châu Á trên bản đồ. GV kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; Có ba phía giáp biển và đại dương. *Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. -Y/C HS dựa vào số liệu để nhận biết diện tích của châu Á so với thế giới. -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. GV kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất các châu lục trên thế giới. 2.Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 3:-Y/C HS quan sát hình trong SGK . 2HS đọc tên các khu vực được ghi trên bản đồ rồi tìm hình tương ứng theo kí hiệu. -Gọi 1 số HS nêu kết quả vừa tìm được. GV kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. *Hoạt động 4: -Y/C HS quan sát bản đồ tự nhiên châu Á, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng. -Y/C 2 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. GV sửa cách đọc của HS. GV kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi, đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. Tuần 18 ĐỊA LÝ CHÂU Á I.MỤC TIÊU: HS biết: -Nêu đươc đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh te ácủa người dân châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này. -Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu Á. -Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ Các nước châu Á. Bản đồ Tự nhiên châu Á. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi của tiết trước. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Châu Á (TT) b.Hoạt động: 3.Cư dân châu Á: Hoạt động 1 ( làm việc cả lớp) -Học sinh làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác. Diện tích châu Á. -2 hoặc 3 HS nêu nhận xét. Giáo viên chốt ý. -Học sinh đọc đoạn văn ở mục 3, đưa ra nhận xét về người dan châu Á và màu da của họ. -GV bổ sung: dù có màu da khác nhau nhưng họ đều có quyền sống, học tập và lao độïng như nhau. 4.Hoạt độïng kinh tế: Hoạt động 2: HS quan sát H5 và đọc bảng chú giải -Học sinh lần lượt nêu tên một số ngành sản xuất . -Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ với hình 5. GV kết luận: Khu vực ĐNÁ: Hoạt động 3:-Cho HS quan sát hình 3 để xác định vị trí, địa lý của khu vực ĐNA. -GV Y/C học sinh liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam để từ đó thấy được trồng cây công nghiệp, trồng lúa, khai thác khoáng sản là các ngành quan trọng của các nước ĐNÁ. Kết luận: khu vực ĐNÁ có khí hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.

File đính kèm:

  • docdia ly5.doc