Giáo án Địa lý 4 - Tuần 1

A. Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc và kể chuyện trong SGK

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

C. Các hoạt động day - học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 4 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở bài tập, sau đó nêu kêt quả,cả lớp nghe và cùng chữa bài. - HS thực hiện yêu cầu. Tập viết Ôn chữ hoa - A A. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa V, A, D. Viết đúng, đẹp tên riêng Vừ A Dính và câu ứng dụng: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li, vở tập viết 3, tập 1; bảng con C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Mở đầu: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ 1: HD viết trên bảng con. 2.1 Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng có những chữ hoa nào? - GV viết mẫu và nêu lại quy trình viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết từng chữ trên bảng con. 2.2 HS viết từ ứng dụng. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Vừ A Dính là một TN người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong KC chống TD Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con 2.3 Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ: anh em thân thiét, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm bọc nhau. - Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách. 3. HĐ 2: HD viết vào vở Tập viết. - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV3, yêu cầu HS viết bài. - Theo dõi và sửa lỗi cho HS - Thu và chấm 7- 10 bài. III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học và chữ viết của HS - Dặn HS về nhà tập viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. Hoạt động học - Lắng nghe - Các chữ hoa: A, V, D - Quan sát GV viết mẫu và lắng nghe GV nhắc lại quy trình. - HS viết từng chữ trên bảng con - Tên riêng: Vừ A Dính - Lắng nghe - HS cả lớp viết vào bảng con - 2 HS đọc câu ứng dụng - Lắng nghe GV giải thích. - Viết vào bảng con các chữ: Anh, Rách. - HS viết bài: +Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ +Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ +Viết tên Vừ A Dính: 2 dòng. +Viết câu tục ngữ: 2 lần Tự nhiên và xã hội Nên thở như thế nào? A. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu được vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi, tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. - Biết được lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi đối với sức khỏe con người. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa trong SGK trang 6,7. - Gương nhỏ. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt độngdạy I. Bài cũ: II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Vì sao nên thở bằng mũi? - YC HS lấy gương nhỏ ra soi để QS phía trong của mũi và TL theo nhóm đôi các CH sau? + QS phía trong mũi, em thấy có những gì? + Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi? + Hằng ngày, dùng khăn lau sạch phía trong mũi,em thấy trên khăn có gì? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? - Gọi đại diện mỗi nhóm TL 1 trong các CH trên. - Nhận xét và kết luận: 3. HĐ 2: Tác dụng của không khí đối với sức khỏe con người - YC HS quan sát các hình 3,4,5 SGK, TL theo nhóm bàn để TL các CH: + Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành? Bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi? + Khi được hít thở không khí trong lành em thấy thế nào? + Cảm giác của em khi phải thở không khí có nhiều khói bụi? - YCHS cả lớp suy nghĩ để TLCH: Thở không khí trong lành có lợi gì? Tác hại của việc thở không khí có nhiều khói bụi? - Kết luận: III. Củng cô, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS vể nhà xem lại bài và CB bài sau. Hoạt động học - Lắng nghe - Thảo luận để trả lời các câu hỏi + Trong mũi có lông, các chất nhầy... + Khi bi sổ mũi, em thấy có chất nhầy chảy ra từ hai lỗ mũi. + Dùng khăn lau sạch phía trong mũi em thấy có bụi bẩn trên khăn + Thở bằng mũi hợp VS và có lợi cho SK, thở bằng miệng không VS và rất có hại cho SK. - Lắng nghe -HS quan sát các tranh, thảo luận, sau đó đại diện các nhóm trả lời: + Bức tranh 3 thể hiện không khí trong lành, bức tranh 4,5 thể hiện không khú có nhiều khói bụi. + Em thấy dẽ chịu, thoải mái, khỏe mạnh... + Em thấy ngột ngạt, khó chịu, mệt mỏi... - HS trả lời - Lắng nghe Thứ 6 ngày 21 tháng 8 năm 2009 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách thực hiện cách tính cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần) - Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) B.Các hoạt động day- học: Hoạt động dạy I. Bài cũ: II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - YC HS vừa làm bài, vừa nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. - Chữa bài. Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nêu cách đăt tính và cách thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc tóm tắt bài toán - Yêu cầu HS nêu thành bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu HS xác định yêu cầu của bài và tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau. Bài 5: YC HS tự quan sát hình và vẽ vào VBT, có thể tô màu tùy ý thích. III. Củng cố, dăn dò: - YC HS về nhà luyện tập thêm các BT về cộng các số có ba chữ số va CB bài sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Lắng nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Đặt tính rồi tính. - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Giải bài toán theo tóm tắt sau. - 1 HS đọc tóm tắt. - HS nêu thành bài toán. - 1 HS lên bảnglàm bài, HS cả lớp làm vào VBT - HS tự làm bài vào VBT, sao đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS tự quan sát và vẽ vào vở bài tập Tập làm văn Nói về Đội TNTP - Điền vào giấy tờ in sẵn A. Mục tiêu: Giúp HS: - Trình bày được những hiểu biết về Đội thiếu niên Tiền phong HCM. - Điền đúng nội dung cần thiêt vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viêt sẵn bài tập 2. - VBT C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Mở đầu: II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV: Tổ chức Đội TNTP HCM tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi NĐ lẫn TN. - YC HS thảo luận theo từng tổ để TL các CH sau: + Đội thành lập ngày nào? ở đâu? + Những đội viên đầu tiên của đội là ai? + Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? - GV NX, bổ sung, bình chọn người am hiểu nhất về tổ chức Đội TNTP HCM Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách: + Phần đầu của đơn, từ Cộng hòa đến Kính gửi, gồm những nội dung gì? + Phần thứ hai của đơn, từ Em tên là đến Em xin trân trọng cảm ơn, gồm những nội dung gì? + Phần cuối của đơn gồm những ND gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài và CB bài sau. Hoạt động học - lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi sau đó đại diện nhóm thi nói về tổ chức Đội TNTP HCM. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát mẫu dơn và trả lời. - HS làm bài vào vở sau đó 2-3 HS đọc đơn của mình trước lớp. - HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các thư viện. Chính tả Nghe- viết: Chơi chuyền A. Mục tiêu: - Nghe, viết chính xác bài thơ Chơi chuyền. Biết viêt hoa các chữ cái đầu dòng thơ - Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng những tiếng có âm vần đầu: l/n, (hoặc vần an/ang) theo nghĩa đã cho. B. Đồ dùng dạy - học: - Vở Bài tập Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Bài cũ II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Hướng dẫn nghe - viết 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài thơ 1 lần. - Giúp HS nắm nội dung bài thơ: Khổ thơ 1, 2 nói lên điều gì? - Giúp HS nhận xét: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng viết ntn? + Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc và viết tiếng khó. 2.2 Đọc cho HS viết. - GV đọc chậm từng câu cho HS viết - Theo dõi, uốn nắn chữ viết, tư thế ngồi viết ... cho HS. 2.3 Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài thơ để HS tự soát lỗi - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3. HĐ 2: HD HS là bài tập chính tả: Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - NX, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - YC HS cả lớp làm bài tập 2a) - Nhận xét và chữa bài. III. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài hoặc làm bài tập chính tả chưa tốt về nhà làm lại cho nhớ. Hoạt động học - Lắng nghe. - 1HS đọc lại .Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm từng khổ thơ và trả lời. + 3 chữ. + Viết hoa. + HS trả lời. - 4 HS đọc,viết các tiếng các em dễ viết sai, HS cả lớp viết vào giấy nháp, sau đó đọc đồng thanh các tiếng này. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - Điền ao hoặc oao vào chỗ trống. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. - 1 HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Sinh hoạt lớp tuần 1 A. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần 1, từ đó có hướng khắc phục. - GD HS tinh thần phê bình và tự phê bình. B. Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. 2. Nội dung sinh hoạt. - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. + Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ. + Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập của lớp. 3. Đánh giá các hoạt động trong tuần: a. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển lớp sinh hoạt. b. GV đánh giá chung: - Ưu điểm: + Một số em đã có ý thức phát biểu, xây dựng bài. + HS đi học đúng giờ, không có HS nghỉ học vô lí do - Khuyết diểm: + Lớp chưa ổn định, chưa mua đủ đồ dùng học tập + Chưa tự giác làm vệ sinh lớp học. + Một số còn nói chuyện riêng trong lớp, chưa chú ý nghe giảng. 5. Kế hoạch tuần tới: - Làm LĐ vệ sinh chuyên: chăm sóc bồn hoa. - Duy trì nền nếp đã có, phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm.

File đính kèm:

  • docgiao an 3 tuan 1.doc
Giáo án liên quan