Giáo án Địa lí 9 trường THCS Thạch Lập

I: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức

- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc.

- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,chung sống đoàn kết,cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.

2.Kỹ năng

- Phân tích bảng số liệu,biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân khác nhau,dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số dân cả nước.

- Thu thập thông tin về một dân tộc( số dân ,đặc điểm về phong tục,tập quán,nhà ở kinh nghiệm sx.)

* Giáo dục kỹ năng sống:

 - Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.

 - Thể hiện sự tự tin.

3.Thái độ

- Giáo dục tinh thần tôn trọng,đoàn kết các dân tộc.

 

doc113 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 9 trường THCS Thạch Lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 168km2 (3,37% cả nước ) - Vị trí rất quan trọng: Trung chuyển giữa các tỉnh bắc và nam. 2, Sự phân chia hành chính: - Có 27 đơn vị; gồm 1thành phố, 2 thị xã và 24 huyện (6 huyện ven biển, 11 huyện trung du, miền núi và 8 huyện đồng bằng). II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Hoàn thành bảng sau: Điều kiện tự nhiên Đặc điểm Tiềm năng Địa hình Nghiêng,dốc và kéo dài theo hớng TB-ĐN, đồi núi chiếm tỉ lệ lớn, địa hình đa dạng, phức tạp. Trồng rừng, cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Khí hậu -Nhiệt đới gió mùa: + Mùa hạ: Nóng mưa nhiều, đầu mùa có gió Tây khô nóng + Mùa đông: lạnh, khô, cuối mùa có mưa phùn. - Cây trồng, vật nuôi đa dạng Sông ngòi Mạng lưới dày đặc, sông ngắn, dốc, nhiều nước,thay đổi theo mùa - Thuỷ điện, tới tiêu, sinh hoạt, nuôi trồng, thuỷ sản Đất - Nhiều loại và nhóm khác nhau:đất feralit đỏ vàng:58%,đất phù sa bồi tụ: 13%, các loại khác: đất bạc màu, đất cát, đất mặn... Cây trồng đa dạng. Khoáng sản - có 185 điểm quặng đá vôi, cát, crôm Sắt, mangan - Phát triển công nghiệp Sinh vật - Độ che phủ rừng: 36,8% -Rừng có nhiều gỗ quí, hiếm: Lim, lát, pơmu động vật hoang dã: Voi, bò tót, khỉ, chăn... - Chữa bệnh, nghiên cứu khoa học 3. Thực hành / luyện tập:: - Điều kiện tự nhiên của Thanh Hoá có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển KT-XH? 4.Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ thực tế với những điều đã học -Tìm hiểu về dân cư, lao động, kinh tế của Thanh Hoá. Ngày soạn : 12/4/2011 Ngày dạy : 13/4/2011 Tiết 48-Bài 42 : Địa lí Thanh Hoá ( tiếp theo) I . Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức - Nắm được các đặc điểm về dân cư, lao động ở Thanh Hoá . - Hiểu khái quát về đặc điểm chung nền kinh tế tỉnh nhà. 2.Kỹ năng - Có kỹ năng quan sát thực tế, liên hệ tại địa phương. * Giáo dục kỹ năng sống: - Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ. - Thể hiện sự tự tin II . Chuẩn bị: - Bản đồ dân số Thanh Hoá, tháp dân số( trong t liệu), bản đồ kinh tế Thanh Hoá. III .Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: Xác định trên bản đồ: Vị trí, địa hình, khoáng sản của Thanh Hoá? 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Em biết gì về số dân, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng dân số ở Thanh Hoá? So với cả nớc? - Học sinh quan sát tháp tuổi của Thanh Hoá ? - Nêu kết cấu theo giới tính, độ tuổi, lao động? - Nêu đặc điểm phân bố dân c của Thanh Hoá? Giải thích? - Nêu tên các học giả nổi tiếng của ấhnh Hoá? - Các giá trị văn hoá? - Nhận xét về trìng độ văn hoá, giáo dục? - Qua thực tế, em thấy sự phát triển của ngành y tế Thanh Hoá nh thế nào? - Em có nhận xét gì về nền kinh tế của Thanh Hoá? III . Dân cư và lao động: 1. Gia tăng dân số: - Số dân Thanh hoá: 3,6 triệu ngời ( năm 2003) -Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,4%. 2. Kết cấu dân số: * Kết cấu tuổi: - Dới 15 tuổi: 35,3% - Từ 15 đến 64 tuổi: 57,7% - Trên 65 tuổi: 7% *Kết cấu giới: - Nữ: 51,1% - Kinh: 84,7%. - Thiểu số: Mờng, Thái... 3. Phân bố dân cư: - Mật độ DS năm 1999: 310 ngời/km2 . - Phân bố không đều. 4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế: - có nhiều học giả nổi tiếng: Lê Văn Hu, Nhữ Bá Sỹ; Đào Duy Từ... - có kho tàng văn học dân gian: Hò sông Mã; hát trống quân... - Giáo dục: Tỉ lệ ngời biết chữ cao: 90,2%, là tỉnh có số trờng phổ thông nhiều nhất cả nớc -Y tế: Số y sỹ : đứng đầu cả nớc; số Bác sỹ: Đứng thứ 3 sau tp Hồ Chí Minh và Hà Nội. Số bệnh viện ngày càng nhiều. IV.Kinh tế: 1. Đặc điểm chung: - có nền kinh tế toàn diện. - Tăng trởng 1999- 2000 đạt 7% - GDP bình quân đầu ngời xếp thứ 38 cả nớc; ở bắc trung bộ: xếp thứ 3 3. Thực hành / luyện tập:: - ở Thanh Hoá ngành kinh tế nào là chủ đạo? - ở địa phơng em có những ngành kinh tế nào? ( Chú ý đến việc đang xây dựng khu công nghiệp tại địa phơng và những thay đổi cơ cấu kinh tế cũng nh diện mạo làng quê , cơ cấu lao động : Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp giảm, trong công nghiệp tăng). 4 . Hoạt động nối tiếp: - Tiếp tục tìm hiểu về nền kinh têa của Thanh Hoá. - Tìm hiểu : Khu công nghiệp đang hình thành sẽ sản xuất mặt hàng gì? Thu hút công nhân có trình độ tay nghề nh thế nào? Ngày soạn :17/04/ 2011 Tiết 49-Bài 43 : Địa lí Thanh hoá ( tiếp theo ) I . Mục tiêubài học: Sau bài học, HS cần: 1-Kiến thức : - Nắm được tình hình phát triển, phân bố của các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. - Biết được tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên;hiện trạng suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường của Thanh Hoá, nguyên nhân và hậu quả. 2-Kĩ năng : -Nhận biết được các dấu hiệu làm suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường của Thanh Hoá . * Giáo dục kỹ năng sống: - Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ. - Thể hiện sự tự tin 3- TháI độ : - Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trừơng của Thanh Hoá nói chung và có hướng xây dựng quê hương, đất nước. II . Chuẩn bị: Bản đồ kinh tế Thanh Hoá, Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ III Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm dân cư Thanh Hoá? - Đặc điểm phân bố dân cư Thanh Hoá có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế-xã hội? 2 . Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - Nêu vai trò, vị trí của công nghiệp đối với kinh tế của tỉnh ta? - Các thành phần kinh tế công nghiệp? Các ngành công nghiệp? - Các trung tâm công nghiệp? Kể các khu công nghiệp mới? - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh ta có những thuận lợi gì cho phát triển nông nghiệp? HS h/đ nhóm: -Xác định nơi phân bố của các cây nông nghiệp ? - Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì? - Thanh Hoá phát triển những dịch vụ gì? - Nêu thực trạng tài nguyên, môi trờng ở tỉnh ta? Hớng bảo vệ? - Trong những năm tới tỉnh ta cần phát triển kinh tế nh thế nào? 2. Các ngành kinh tế: a. Công nghiệp: - Chiếm 26,9% GDP của tỉnh. - Thành phần: Quốc doanh, ngoài quốc doanh. - Cơ cấu: Đa dạng. - Các ngành chủ yếu: vật liệu xây dựng (đá, xi măng...); Chế biến LT-TP; Khai thác khoáng sản - Các cơ sở lớn: thành phố Thanh Hoá, Bỉm Sơn, Nghi Sơn. b, Nông nghiệp: - Trồng trọt: Chiếm 79- 81% cơ cấu nông nghiệp. + Cây lương thực : chủ yếu ở các huyện trung du, đồng bằng. + Cây công nghiệp: Mía , lạc, đậu tương...ở trung du, miền núi - Chăn nuôi gia súc: Trâu, bò, lợn là chủ yếu. c, Dịch vụ: - Có các ngành : giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch..,. V. Bảo vệ tài nguyên, môi trờng: -Tài nguyên môi trờng đang có dấu hiệu suy giảm => cần bảo vệ. VI . Phương hướng phát triển kinh tế: - Chuyển đổi cơ cấu theo hướng tích cực. 3. Thực hành / luyện tập:: - Em hãy kể các sản phẩm công nghiệp chính của Thanh Hoá? - Kể các sản phẩm nông nghiệp chính của Thanh Hoá? 4. Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu các ngành kinh tế ở địa phương em? - Chuẩn bị cho bài thực hành. Ngày soạn : 4 / 5/ 2011 Tiết 50 -Bài 44 : Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên Vẽ và phân tích cơ cấu kinh tế của Thanh hoá. I . Mục tiêu bài học: - Có khả năng phân tích mối quan hệ giữa các TP tự nhiên ở TH, từ đó thấy đợc tính thống nhất giữa các thành phần tự nhiên. - Biết cách vẽ BĐ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ. II . Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bản đồ Thanh hoá. III .Tiến trình bài thực hành: 1.Kiểm tra - Kiểm tra 15 phút : * Nêu đặc điểm của ngành công nghiệp ở Thanh Hoá ? *Đáp án - Chiếm 26,9% GDP của tỉnh. - Thành phần: Quốc doanh, ngoài quốc doanh. - Cơ cấu: Đa dạng. - Các ngành chủ yếu: vật liệu xây dựng (đá, xi măng...); Chế biến LT-TP; Khai thác khoáng sản - Các cơ sở lớn: thành phố Thanh Hoá, Bỉm Sơn, Nghi Sơn. 2.Bài thực hành HS xác định nội dung thực hành: 2 bài tập HS làm TH: Bài tập1:Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên: - HS làm theo nhóm: 4 nhóm: Mỗi nhóm phân tích 1 thành phần tự nhiên. - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung - GV tổng kết để HS thấy đợc tính thống nhất của các thành phần tự nhiên. Bài tập2: HS hoạt động cá nhân : Vẽ biểu đồ cơ cấu GDP của Thanh hoá giai đoạn 1991- 2000(%), Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm: Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 2000 N-L-Nn 49,3 47,2 45,4 44,5 46,0 44,0 43,2 41,3 38,4 CN-XD 19,5 20,1 20,8 20,8 20,1 21,9 22,5 24,1 26,9 DV 31,2 32,7 33,8 34,7 33,9 34,1 34,3 34,6 34,7 - GV gợi ý: Nên vẽ bản đồ miền. - Nhận xét: Tỉ trọng GDP của N-L- NN: lớn và có xu thế giảm; của CN-XD tăng, của dịch vụ tăng mạnh.,chứng tỏ TH đang có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu kinh tế. IV. Hoạt động nối tiếp: Ôn tập hè. Ngày soạn :8/ 5/ 2011 Tiết 51-Bài 43 : Ôn tập I . Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: - Hiểu và trình bày đợc : + Tiềm năng kinh tế to lớn của biển-đảo Việt Nam, những thế mạnh của kkinh tế biển-đảo. + Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển đảo để phát triển bền vững kinh tế quốc gia. + Khả năng phát triển kinh tế địa phơng, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn. - Có kĩ năng phân tích, so sánh các mối quan hệ địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ. II .Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ kinh tế VN, các phiếu học tập. III . Nội dung ôn tập: GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi, sơ đồ: ( Nhấn mạnh từ bài 38 – bài 40); 1.Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển , đảo? 2. Chứng minh rằng Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển? 3 . Công nghiệp chế biến thuỷ sản đã tác động đến nhóm ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản nh thế nào? 4.Vì sao vùng đông nam bộ lại có tỉ trọng công nghiệp cao nhất cả nước? 5. Vì sao vùng đông nam bộ lại có tỉ trọng cao su, điều cao nhất cả nước? 6. Vì sao sản lợng lúa của vùng đồng bằng sông Cửu Long cao nhất cả nước? IV. Hoạt động nối tiếp: - Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết học kì II. - Chú ý phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ thích hợp, phân tích biểu đồ. Tiết 52 : Kiểm tra học kỳ II (Thi đề của sở giáo dục)

File đính kèm:

  • docdia 9 chuan KTKN.doc