Giáo án Địa lí 9 kỳ 2 - Trường THCS Phan Bội Châu

Tiết :33 ÔN TẬP HỌC KỲ I

I.MUC TIÊU :

1. Kiến thức :

 Địa lí dân cư

 Địa lí kinh tế

 Sự phân hóa lãnh thổ

2. Kĩ năng :

 Phân tích bản đồ tự nhiên, kinh tế

 Phân tích bảng số liệu, biểu đồ

 Kĩ năng nhận biết và vẽ biểu đồ

3. Thái độ :

 GDMT : Ý thức được sự cần thiết bảo vệ tài nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay.Ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến môi trường

II. CHUẨN BỊ :

– GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam.

– HS : Atlat địa lí

III.TIẾN TRÌNH :

 1.Ổn định tổ chức

 2.Bài mới :

 

doc166 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa lí 9 kỳ 2 - Trường THCS Phan Bội Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp e-Phương hướng phát triển công nghiệp 2-Nông lâm, ngư nghiệp a. Vị trí ngànhNN b. Cơ cấu *Trồng trọt + cây lương thực + Cây công nghiệp +Cây ăn quả *Chăn nuôi -Lâm nghiệp -Ngư nghiệp 3-Dịch vụ a- Giao thông vận tải b-Bưu chính viễn thông c-Thương mại d-Du lịch đ- Đầu tư nước ngoài B. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ * Công nghiệp phát triển mạnh trong những năm gần đây. Năm 2000 ( 23,5% cơ cấu GDP của tỉnh), năm 2001(13,6% giá trị sản xuất công nghiệp của vùng DHNTB.) *Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001: Công nghiệp khai thác(7,4%), công nghiệp chế biến (89%), công nghiếp sản xuất điện, ga, nước (3,6%) *Công nghiệp khai thác khoáng sản:Đá xây dựng (Quế Sơn,Tam Kì, Núi Thành, Tây Giang...).vàng (Bồng Miêu, Phước Đức…)than đá (Nông Sơn, Ngọc Kinh…)… *Công nghiệp chế biến: Nông, lâm, thủy hải sản... *Công nghiệp SX VLXD: Xi măng(Kì Hà), bê tông đúc sẳn (Núi Thành, Quế Sơn,…) *Công nghiệp khác:dệt may: Da, giày, cơ khí ,điện tử,…có ở nhiều nơi * Các sản phẩm chế biến LTTP, nước giải khát rất đa dạng. * CN CB, KT khoáng sản: đá xây dựng, than đá, vàng, vật liệu XD, bê tông đúc sẵn,… * Các sản phẩm dệt may, giày da,cơkhí,điệntử… *Làng mộc Kim Bồng, làng gốm ở Thanh Hà (Hội An), nghề đúc đồng ở Phước Kiều (Điện Bàn), làng dâu tằm ở Duy Trinh * Khu công nghiệp Điện Nam -Điện Ngọc (430 Ha):Sản xuất và lắp ráp điện tử, thiết bị văn phòng cao cấp, lắp ráp thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị dân dụng,… * Khu công nghiệp Bắc Chu Lai- Kì Hà (2.800Ha): Công nghiệp cảng, đóng và sửa chửa tàu thuyền, luyện cán thép, hoá dầu, hoá chất, VLXD,… * Khu công nghiệp An Hòa -Nông Sơn(1200ha): Công nghiệp hóa chất, khai khoáng, VLXD, sản xuất xi măng, chế biến nông, lân sản * Các khu CN mới trong tương lai: Trảng Nhật, Đông Thăng Bình, Trà Cai, Đông Quế Sơn,… Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, năm 2000 (43% cơ cấu GDP tỉnh) - Năm 2000 nông nghiệp chiếm 35,2 % cơ cấu GDP tỉnh . - Năm 2000 trồng trọt chiếm 74%, cơ cấu nông nghiệp. - Sản lượng LT:352,3 nghìn tấn (năm 2001 ) - Bình quân lương thực theo đầu người đạt 258,3 kg/ người (năm 2001). - Nhiều loại có gía trị kinh tế cao: quế, hồ tiêu, dâu tằm, mía, lạc, điều, chè, cà phê, cao su,… - Nhiều loại nổi tiếng: dứa, chuối, lòn bon... + Chăn nuôi trâu, bò, lơn và gia cầm có số lượng đáng kể, số lương trâu lớn nhất trong các tỉnh DHNTB. - Là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh. Năm 2001 giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 127tỉ đồng * Phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh nuôi trồng và đánh bắt xa bờ với hai ngư trường lớn Núi Thành và Hội An * Cùng với sự phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ không ngừng phát triển , chiếm tỉ trọng đáng kể trong cơ cấu kinh tế của tỉnh * Năm 2000 chiếm 33,5% cơ cấu GDP của tỉnh. *Có đầy đủ các loại :Đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không,… - Quốc lộ 1A,14,14b, 14d,14e - Đường sắt Thống Nhất di qua địa phận tỉnh dài 90 km -Cảng biển Kì Hà là cảng biển lớn của tỉnh -Sân bay nội địa Chu Lai thời gian tới trở thành sân bay trung chuyển hàng hoá khu vực Đông Nam Á. - Tổng chiều dài đường sông đang được khai thác: 910 Km * Quảng Nam có hệ thống điện thoại, viễn thông và mạng ITERNET khá hoàn chỉnh từ tỉnh cho đến huyện, đến năm 2000 tổng thuê bao điện thoại lên đến 19.641 máy, bình quân 14 máy trên 1000 dân * Phát triển nhanh về số cơ sở kinh doanh, đa dạng về chủng loại, hàng hoá, mạng lưói chọ mỏ rộng. * Giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng với các mặt hàng chính: hàng tiểu thủ công nghiệp, hải sản đông lạnh, may mặc * Giá trị nhập khẩu của tỉnh tăng lên với mặt hàng chủ yếu là tư liệu sản xuất. *Quảng Nam có tiềm năng du lịch rất lớn và phong phú. - Bờ biển dài, nhiều bài biển đẹp: Điện Dương, Cửa Đại, Tam Thanh, Bãi Rạng,… - Nhiều thắng cảnh: Cù Lào Chàm, Hòn Kẽm- Đá Dừng, Phú Ninh, Khe Tân, rừng nguyên sinh Phước Sơn, Nam Giang,… - Hai di sản văn hóa thế giới: Thành phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn * Ngày càng có nhiều dự án, số vốn đầu tư lớn trong và ngoài nước. a. Tiểu vùng đồng bằng ven biển - Khu vực công nghiệp, du lịch: Hội An- Điện Nam - Điện Ngọc - Dãi đồng duyên hải phía Đông: Vùng trọng điểm LT-TP của tỉnh - Vùng bờ biển dài 60 Km và vùng biển: Phát triển kinh tế biển b. Tiểu vùng miền núi: - Khu vực miền núi phía Bắc trong tương lai xây dựng khu kinh tế cửa khẩu biên giới Nam Giang (VN)- Đắc Chung ( huyện Pắc Xế- tỉnh Xê Công- Lào). - Khu vực miền núi trung du phía Nam * CN phát triển mạnh trong những năm gần đây. Năm 2000 ( 25,3% cơ cấu GDP của huyện) Năm 2006 giá trị CN đạt 207659,59 triệu đồng, tăng gấp 1,3 lần so với năm 2005. * Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2001: Công nghiệp khai thác(22%), công nghiệp chế biến (78%),năm 2006: công nghiệp khai thác(15,2%), công nghiệp chế biến (84,8%). * Công nghiệp khai thác:Than đá Ngọc Kinh (Đại Hồng),cát, sỏi, đá ở nhiều nơi(ven sông Thu Bồn, Vu Gia và các xã vùng núi) * Công nghiệp chế biến chiếm 84,5 % trong cơ cấu công nghiệp huyện (2006), chế biến nông , lâm sản( CNCBTP năm 2003 chiếm 40,6% cơ cấu CNCB) * Các ngành CN khác: Dệt may, cơ khí, điên tử,… * Các sản phẩm chế biến LTTP * CN CB, KT khoáng sản: đá xây dựng, than đá, vàng, gạch tuynen, gạch thủ công… * Các sản phẩm dệt may, giày da, cơ khí, * Làng nghề trồng dâu, nuôi tằm ở Đại Hòa, Đại Nghĩa * Nghề làm trống ở LâmYên (Đại Minh), hương Phú Lộc (Đại Hòa). * Năm 2005 đã hình thành 11 cụm CN: Đại Hiệp, Đại Nghĩa I, Đại Nghĩa II, Đại Quang, Đại Tân, Đại Đồng, Đại Sơn, Mỹ An, Mỹ An mở rộng, Khu V TT Ái Nghĩa, , Đồng Mặn. - Tiến hành qui hoạch hành lang tuyến quốc lộ 14B từ Đại Hiệp đến Đại Sơn theo hướng phát triển đồng bộ: Các cụm công nghiệp, các điểm dịch vụ, du lịch và khu đô thị mới, coi đây là vùng kinh tế động lực của huyện. Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của huyện, năm 2000 (44,3% cơ cấu GDP),năm 2005 (31,52% cơ cấu GDP huyện). - Năm 2000 nông nghiệp chiếm 36,7 % cơ cấu GDP huyện . - Trồng trọt chiếm 81,9 % (Năm 2000), 75,7% ( năm 2006) cơ cấu nông nghiệp. - Sản lượng LT:59,3 nghìn tấn (năm 2001), 57,7 nghìn tấn (năm 2006) - Bình quân lương thực theo đầu người đạt 386,5 kg/ người (năm 2001)357,3 kg/ người (năm 2006). -Nhiều loại có gía trị kinh tế cao: dâu tằm, mía, lạc, thuốc lá , ớt… - Nhiều loại nổi tiếng: dứa, chuối, dưa hấu, lòn bon... + Chăn nuôi trâu, bò, lơn và gia cầm có số lượng đáng kể trong tỉnh và tỉ trọng trong cơ cấu nông nghiệp nâng cao dần (25% năm2005). - Là ngành kinh tế quan trọng của huyện. diện tích rừng trồng ngày càng mở rộng ( bình quân 500 ha/ năm). * Khai thác thuỷ sản và nuôi cá nước ngọt trên sông ngòi, khe, suối, ao, hồ, ruộng nước * Năm 2000 chiếm 30,4% cơ cấu GDP của huyện * Chỉ có đường bộ và đường sông - Tuyến quốc lộ 14B ( đoạn từ Đại Hiệp đến Đại Hồng)dài 36 Km. - Tỉnh lộ 14B (Đại Hiệp đến Giao Thuỷ), ĐT 609 ( Trung An thuộc Ái Nghĩa đến An Điềm thuộc Đại Hưng) - Nhiều tuyến giao thông liên xã, thôn do huyện, xã quản lí - Đường sông đang được khai thác trên sông Thu Bồn và Vu Gia. * Đại Lộc có hệ thống điện thoại, viễn thông và mạng ITERNET khá hoàn chỉnh trên địa bàn huyện, đến năm 2005 tổng thuê bao điện thoại lên đến 7.700 máy, bình quân 48 máy trên 1000 dân * Mạng lưới chợ rộng khắp, các chợ lớn như Ái Nghĩa, Phú Thuận, Hà Tân * Giá trị xuất khẩu có xu hướng tăng với các mặt hàng chính: hàng tiểu thủ công nghiệp, may mặc * Giá trị nhập khẩu của huyện tăng lên với mặt hàng chủ yếu là tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng,… * Bước đầu hình thành và phát triển : khu du lịch Khe Tân ( Đại Chánh), Suối Mơ ( Đại Đồng), Khe Lim, Bằng Am (Đại Hồng), Vũng Thùng ( Đại Nghĩa), Chấn Hưng ( Đại Hưng),… * Ngày càng có nhiều dự án, số vốn đầu tư lớn trong và ngoài nước. a.Tiểu vùng đồng bằng ven sông Thu Bồn và Vu Gia; Vùng trọng điểm LT-TP, các trung tâm dịch vụ của huyện. b. Tiêủ vùng trung du, miền núi: vùng rừng và phát triển lâm nghiệp. V-BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG QUÃNG NAM ĐẠI LỘC Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo vệ * Các nguồn tài nguyên: rừng, khoáng sản bị khai thác quá mức * Môi trường bị phá huỹ và ô nhiễm * Biện pháp bảo vệ: Khai thác các loại tài nguyên hợp lí kết hợp với việc bảo vệ, phục hồi và phát triển. * Khai thác rừng quá mức, đào đãi vàng sa khoáng một cách bừa bãi dẫn đến môi trường bị bị phá huỹ và ô nhiễm * Biện pháp bảo vệ: Khai thác các loại tài nguyên hợp lí kết hợp với việc bảo vệ, phục hồi và phát triển. VI. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUÃNG NAM ĐẠI LỘC PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ * Cơ cấu ngành nhìn chung có sự chuyển biến mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỉ trọng CN-TTCN và thương mại -dịch vụ * Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ và thành phần kinh tế có sự chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN và hình thành ngày càng rõ các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp hàng hoá, các khu công nghiệp và khu kinh tế mở. * Tập trung tạo ra bước đột phá làm chuyển biến mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỉ trọng CN-TTCN và thương mại -dịch vụ để đến giai đoạn 2010-2015 Đại Lộc cơ bản trở thành huyện công nghiệp. Chăm lo đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ có hiệu quả sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Giải quyết tốt vấn đề lao đông và việc làm, tăng mức sống của nhân dân gắn với nâng cao chất lượng đời sống văn hoá cơ sở. VI. Củng cố: 1/ Nêu đặc điểm ngành công nghiệp của tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 2/ Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 3/ Nêu đặc điểm ngành dịch vụ của tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 4/ Trình bày những dấu hiệu suy giảm và biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường tự nhiên của tiỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? 5/ Trình bày phương hướng phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam và huyện Đại Lộc? VII. Dặn dò: - Tìm hiểu thêm tài liệu Địa lý Quảng Nam và Đại Lộc, các thông tin trên các phương tiện đại chúng, cập nhật kip thời để bổ sung kiến thức Địa lý địa phương. Tìm hiểu trước bài 44: Thực hành.

File đính kèm:

  • docGiao an dia 9(1).doc